Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đơn vị thể tích lít) thu được ở đktc là:
nFe = mFe : MFe = 5,6 : 56 = 0,1 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0,1 → 0,1 (mol)
Theo PTHH: nH2 = 0,1 (mol) → VH2(đktc) = 0,1×22,4 = 2,24 (lít)
Hóa chất có thể dùng để nhận bết 2 axit HCl và H2SO4 ?
Hóa chất có thể dùng để nhận bết 2 axit HCl và H2SO4: Ba(OH)2
Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với :
Au, Ag, Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa học nên không phản ứng được với dd H2SO4 loãng.
Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là
Các dung dịch đều làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl, H2SO4.
Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:
Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách: rót từng giọt axit vào nước.
Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là Mg, Fe, Zn.
H2SO4 không phản ứng với Cu, Ag, Pt.
Để nhận biết dung dịch H2SO4, người ta thường dùng
Để nhận biết dung dịch H2SO4, người ta thường dùng dung dịch BaCl2 vì tạo kết tủa trắng BaSO4
Hoà tan hết 25,2 gam kim loại R trong dung dịch axit HCl, sau phản ứng thu được 10,08 lít H2 (đktc). Kim loại R là
${n_{{H_2}}}$= 0,45 mol
Gọi hóa trị của kim loại R là a (a = 1, 2, 3, 4)
2R + 2aHCl → 2RCla + aH2
$\dfrac{{0,9}}{a}$ ← 0,45
Áp dụng công thức: $m = M.{\text{ }}n{\text{ }} = > {\text{ }}25,5 = \dfrac{{R.0,45.2}}{a} < = > R = 28a$
Vậy kim loại cần tìm là sắt (Fe)
Hoà tan hoàn toàn 6,5 gam một kim loại A chưa rõ hoá trị vào dung dịch axit H2SO4, thì thu được 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại A là
${n_{{H_2}}} = 0,1\,\,mol$
Gọi kim loại A có hóa trị n (n = 1, 2, 3, 4)
2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2
$\frac{{0,2}}{n}$ ← 0,1 mol
Áp dụng công thức: $m = M.n{\text{ }} = > A = \frac{m}{n} = \frac{{6,5}}{{\frac{{0,2}}{n}}} = > A = 32,5n$
n |
1 |
2 |
3 |
4 |
A |
32,5 (loại) |
65 (Zn) |
97,5 (loại) |
130 (loại) |
Kim loại A là Zn
Cho hỗn hợp X gồm Al và Ag phản ứng với dung dịch axit H2SO4 thu được 5,6 lít H2 (đktc). Sau phản ứng còn 3 gam một chất rắn không tan. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Ag trong hỗn hợp X ban đầu là
${n_{{H_2}}} = 0,25\,\,mol$
Ag không phản ứng với H2SO4 => 3 gam chất rắn không tan là Ag
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
$\frac{{0,5}}{3}$ mol ← 0,25 mol
$ = > {\text{ }}{m_{Al}} = 27.\frac{{0,5}}{3} = 4,5\,\,gam$
=> mhỗn hợp X = mAl + mAg = 4,5 + 3 = 7,5 gam
$ = > \% {m_{Ag}} = \frac{3}{{7,5}}.100\% = 40\% $
Để hoà tan vừa hết 4,48 gam Fe phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 0,75M?
nFe = 0,08 mol
Gọi thể tích dung dịch hỗn hợp axit cần dùng là V (lít)
$ = > {n_{HCl}} = 0,5V\,\,mol;\,\,n{ _{{H_2}S{O_4}}} = 0,75V\,\,mol$
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,25V ← 0,5V
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,75V ← 0,75V
=> nFe = 0,25V + 0,75V = 0,08 => V = 0,08 lít = 80 ml
Hòa tan 50,54 gam hỗn hợp X gồm (Fe, Al) trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch A, cô cạn dung dịch A thu được 178,22 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
Gọi số mol của Fe và Al lần lượt là x và y mol
=> mhỗn hợp X = 56x + 27y = 50,54 (1)
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
x mol → x mol → x mol
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
y mol → 0,5y mol → 1,5y mol
Muối trong dung dịch A gồm x mol FeSO4 và 0,5y mol Al2(SO4)3
=> mhỗn hợp muối = ${m_{F{\text{e}}S{O_4}}} + {m_{A{l_2}{{(S{O_4})}_3}}}$ => 152x + 0,5y.342 = 178,22 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: $\left\{ \begin{gathered}56{\text{x}} + 27y = 50,54 \hfill \\152{\text{x}} + 0,5y.342 = 178,22 \hfill \\ \end{gathered} \right. = > \left\{ \begin{gathered}x = 0,7 \hfill \\y = 0,42 \hfill \\ \end{gathered} \right.$
=> $\sum {{n_{{H_2}}}} = x + 1,5y = 0,7 + 1,5.0,42 = 1,33\,\,mol$
=> V = 1,33.22,4 = 29,792 lít
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp (Fe, Mg) bằng dung dịch HCl 20% (vừa đủ) thu được dung dịch A. Trong dung dịch A nồng độ của MgCl2 = 11,787%. Tính C% của FeCl2 trong dung dịch A
Tự chọn nMg = 1 mol và nFe = a mol
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
1 → 2 → 1 → 1
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a → 2a → a → a
\( \to {n_{HCl}} = 2 + 2{\text{a}}\,\,(mol) \to {m_{HCl}} = 36,5.(2 + 2{\text{a}})\,\,gam\)
\( \to \) ${m_{dd{\text{ }}HCl}} = \dfrac{{36,5.(2 + 2a)}}{{20\% }} = 365a + 365$
Mà \({n_{{H_2}}} = 1 + a\,\,(mol) \to {m_{{H_2}}} = 2.(1 + a)\,\,gam\)
\( \to {m_{dd\,Y}} = {m_X} + {m_{dd\,\,HCl}} - {m_{{H_2}}} = {m_{Mg}} + {m_{F{\text{e}}}} + {m_{dd\,\,HCl}} - {m_{{H_2}}}\)
\( \to {m_{dd\,Y}} = 24.1 + 56.a + 365{\text{a}} + 365 - 2.(1 + a) = 419{\text{a}} + 387\) gam
$ = > {\text{ }}C{\% _{MgC{l_2}}} = \dfrac{{95}}{{419{\text{a}} + 387}}.100\% = 11,787\% \,\, = > \,\,a = 1$
\( \to C{\% _{F{\text{e}}C{l_2}}} = \dfrac{{127.1}}{{419.1 + 387}}.100 = 15,76\% \)
Cho 69,75 gam hỗn hợp A gồm CaCO3 và Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 337,5 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch X và V lit CO2 (đktc). Giá trị của V là
Gọi số mol của CaCO3 và Na2CO3 lần lượt là x và y mol
=> mhỗn hợp A = ${{m}_{CaC{{\text{O}}_{3}}}}+{{m}_{N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}}}$ => 100x + 106y = 69,75 (1)
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
x → 2x → x
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
y → 2y → y
${m_{HCl}} = \frac{{337,5.14,6\% }}{{100\% }} = 49,275\,\,gam\,\, = > {n_{HCl}} = 1,35\,\,mol$
Từ 2 PT => nHCl = 2x + 2y = 1,35 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ : $\left\{ \begin{gathered}100{\text{x}} + 106y = 69,75 \hfill \\2{\text{x}} + 2y = 1,35 \hfill \\ \end{gathered} \right. = > \left\{ \begin{gathered}x = 0,3 \hfill \\y = 0,375 \hfill \\ \end{gathered} \right.$
$ = > \sum {{n_{C{O_2}}} = } x + y = 0,3 + 0,375 = 0,675\,\,mol$
=> V = 0,675.22,4 = 15,12 lít
Cho 50,9 gam hỗn hợp rắn A gồm BaCl2 và BaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thu được V lít CO2 (đktc), 58,25 gam kết tủa và dung dịch X. Giá trị của V là
Gọi số mol BaCl2 và BaCO3 lần lượt là x và y
=> mhh A = 208x + 197y = 50,9 (1)
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl (2)
x → x
BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2O + CO2 (3)
y → y → y
kết tủa thu được là BaSO4 $ = > {n_{BaS{O_4}}} = \frac{{58,25}}{{233}} = 0,25\,\,mol$
Từ PT (2) và (3) $ = > {n_{BaS{O_4}}} = x + y = 0,25\,\,\,(4)$
Từ (1) và (4) ta có hệ : $\left\{ \begin{gathered}208{\text{x}} + 197y = 50,9 \hfill \\x + y = 0,25 \hfill \\ \end{gathered} \right. = > \left\{ \begin{gathered}x = 0,15 \hfill \\y = 0,1 \hfill \\ \end{gathered} \right.$
Theo PT (3) => nCO2 = y = 0,1 mol => V = 2,24 lít
Cho các dãy chất dưới đây, dãy chất nào tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng?
A. Loại Cu và CO không phản ứng
B. Loại CO2 không phản ứng
C. Thỏa mãn
D. Loại CO2 không phản ứng
Dung dịch HCl không tác dụng với chất nào sau đây?
Ag là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với HCl
Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn
Sản xuất axit sunfuric gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí
S + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) SO2
Giai đoạn 2: sản xuất SO3 bằng cách oxi hóa SO2
2SO2 + O2 \(\xrightarrow[{{{450}^0}C}]{{{V_2}{O_5}}}\) 2SO3
Giai đoạn 3: Cho SO3 tác dụng với nước để điều chế H2SO4
SO3 + H2O → H2SO4
Công thức hóa học của axit sunfuric là:
CTHH của axit sunfuric là: H2SO4
Dung dịch axit loãng H2SO4 khi phản ứng với chất nào dưới đây mà khí H2 không giải phóng ra (không được sinh ra)?
Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không phản ứng được với dd H2SO4 loãng, do vậy không sinh ra được khí H2