Giải toán tư duy bằng phương pháp suy luận đơn giản

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 61 Trắc nghiệm

Nếu tháng 3 tất cả các thành viên nhóm đều đến từ phòng 2, thời điểm sớm nhất để cả nhóm đều đến từ phòng 1 sẽ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tháng 3: 2, 2, 2, 2, 2.

Theo giả thiết ta có: Nếu người ra thuộc phòng 2, người vào phải thuộc phòng 1.

=> Để đến khi nhóm gồm 5 người đều đến từ phòng 1 thì 5 người phòng 2 phải rời đi hết. Như vậy sớm nhất sau 5 tháng thì nhóm đó sẽ gồm 5 người đều đến từ phòng 1.

=> Tháng 8 là thời điểm sớm nhất để cả nhóm đều đến từ phòng 1.

Câu 62 Trắc nghiệm

Nếu Minh nhiều tuổi hơn Phương và hai người lớn tuổi nhất là một cặp thì hai người nào sau đây sẽ là một cặp?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì Tuấn nhiều tuổi hơn Minh và Minh nhiều tuổi hơn Phương nên Tuấn là nam nhiều tuổi nhất.

Lại có Vân là nữ nhiều tuổi nhất mà hai người lớn tuổi nhất là 1 cặp nên Tuấn và Vân là một cặp.

Câu 63 Trắc nghiệm

Giả sử M và K không ở cùng nhau và L còn độc thân thì kết luận nào sau đây có thể đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì M và K không thể ở cùng nhau, kết hợp (4), (5) \( \to \) M ở cùng với Q \( \to \) Loại B.

Do L độc thân nên L sẽ ở cùng N hoặc K \( \to \) Loại A (vì không thể ở cùng hai người).

Ta có thể suy luận được N hoặc K sẽ là vợ của C hoặc D \( \to \)Loại C (Vì N làm chồng).

Nếu K và D là một cặp vợ chồng thì có thể ở cùng với nhau.

Đáp án D.

Câu 64 Trắc nghiệm

X có thể ngồi ở vị trí nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Do có 4 học sinh nam, 3 học sinh nữ và các HS nam không ngồi cạnh nhau nên nam nữ sẽ xếp xen kẽ.

P ngồi ghế thứ 5 và Y ngồi bên phải P => Y ngồi ghế số 6 mà nam nữ xếp xen kẽ

=> Các HS nữ ngồi ở các vị trí chẵn => X ngồi vị trí chẵn.

Quan sát các đáp án, ta thấy chỉ có B thỏa mãn.

Câu 65 Trắc nghiệm

Nếu danh sách tháng 4 là: “Mai2, Lan1, Oanh3, Giang3, Ri1”, điều nào sau đây sẽ xảy ra vào đầu tháng 7?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Tháng 4: Mai2, Lan1, Oanh3, Giang3, Ri1

Dựa vào các giả thiết:

    - Nếu người ra thuộc phòng 1, người vào phải thuộc phòng 1 hoặc 3

    - Nếu người ra thuộc phòng 2, người vào phải thuộc phòng 1

    - Nếu người ra thuộc phòng 3, người vào phải thuộc phòng 2

    - Người ra phải là người có thâm niên cao nhất trong nhóm.

Khi đó ta có:

Tháng 5: Lan1, Oanh3, Giang3, Ri1, (người nào đó ở phòng 1).

Tháng 6: Oanh3, Giang3, Ri1, (người nào đó ở phòng 1), (người nào đó ở phòng 1 hoặc 3).

Tháng 7: Giang3, Ri1, (người nào đó ở phòng 1), (người nào đó ở phòng 1 hoặc 3), (người nào đó ở phòng 2).

Câu 66 Trắc nghiệm

Giả sử M không ở chung với Q và C không thể ở lều thứ nhất. Những người nào không thể ở cùng nhau

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vì M không thể ở chung với Q, kết hợp (4), (5), (6) \( \to \) M và K sẽ ở cùng một lều, Q và N sẽ cùng ở một lều.

Vì C không thể ở lều thứ nhất \( \to \) D sẽ ở lều thứ nhất cùng L.

Lều có ba người sẽ gồm A, B và C.

Đáp án A.

Câu 67 Trắc nghiệm

Nếu danh sách các thành viên của nhóm tháng 7 được liệt kê theo phòng là: “1, 2, 3, 1, 3” thì danh sách của nhóm tháng 10 (liệt kê theo phòng) có thể là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tháng 7: 1, 2, 3, 1, 3

Dựa vào các giả thiết:

    - Nếu người ra thuộc phòng 1, người vào phải thuộc phòng 1 hoặc 3

    - Nếu người ra thuộc phòng 2, người vào phải thuộc phòng 1

    - Nếu người ra thuộc phòng 3, người vào phải thuộc phòng 2

    - Người ra phải là người có thâm niên cao nhất trong nhóm.

Khi đó ta có:

Tháng 8: 2, 3, 1, 3, (1 hoặc 3)

Tháng 9: 3, 1, 3, (1 hoặc 3), 1

Tháng 10: 1, 3, (1 hoặc 3), 1, 2

Dựa vào các đáp án ta thấy chỉ có đáp án C thỏa mãn.

Câu 68 Trắc nghiệm

Nếu K không ở  lều thứ nhất và không ở chung với N và M thì lều cặp nào sau đây có thể là vợ chồng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

(4) và (5)\( \to \) Q sẽ ở cùng M hoặc N.

(4) và (6)\( \to \) M sẽ ở cùng Q hoặc K. (*)

Theo giả thiết, K không ở lều thứ nhất và không ở chung với N và M \( \to \) K sẽ ở chung với L hoặc Q.

Do K không ở cùng với M, nên từ (*) \( \to \) M ở cùng với Q \( \to \) K sẽ ở chung với L.

Vậy người ở lều thứ nhất chỉ có thể là N.

(3) \( \to \) C hoặc D sẽ ở lều thứ nhất. Vậy N, C hoặc N, D sẽ có thể ở lều thứ nhất.

Đáp án B.

Câu 69 Trắc nghiệm

Biết chín người ở trong bốn lều, có một lều có ba người ở. Vậy lều có ba người có thể là những ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ (1) và (2) suy ra trong các lều còn lại sẽ có một lều có ba bạn nam và hai lều, mỗi lều có hai bạn nữ \( \to \) Loại B và C.

Từ (3) \( \to \) Loại D.

Đáp án A.

Câu 70 Trắc nghiệm

Nếu giữa \(P\) và \(M\) có nhiều hơn 1 xe số thì phát biểu nào sau đây có thể đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vì các xe ga không xếp cạnh nhau mà \(P\) được xếp ở vị trí thứ 3 (từ trái sang phải) nên các xe ga còn lại được xếp tại các vị trí lẻ còn lại là: Thứ nhất, thứ năm và thứ 7.

=> Các xe số ở vị trí chẵn.

Giữa \(P\) và \(M\) có nhiều hơn 1 xe số

Mà vì Y buộc ở vị trí thứ 2 nên X, Z sẽ nằm giữa P và M

\( \Rightarrow \) M được xếp vị trí thứ 7.

Xe \(M\) xếp cạnh \(X\)\( \Rightarrow \) X vị trí thứ 6

\( \Rightarrow \)Z vị trí thứ 4.

Các vị trí còn lại có thể xếp 2 xe N, Q.

Do đó, Q có thể ngồi bên trái P.

Câu 71 Trắc nghiệm

Nếu \(Z\) được xếp cạnh \(P\) và \(M\) thì phát biểu nào sau đây có thể sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Để \(Z\) được xếp cạnh \(P\) và \(M\)  thì \(Z\) được xếp ở vị trí thứ 4 từ trái sang phải

\( \Rightarrow \) M ở vị trí thứ 5 và \(X\) ở vị trí thứ 6.

Mà \(Y\) ở vị trí thứ 2

\( \Rightarrow M,Z\) không được xếp bên trái của \(Y\)

Câu 72 Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vì các xe ga không xếp cạnh nhau mà \(P\) được xếp ở vị trí thứ 3 (từ trái sang phải) nên các xe ga còn lại được xếp tại các vị trí lẻ còn lại là: Thứ nhất, thứ năm và thứ 7.

=> Các xe số ở vị trí chẵn.

Vì \(Y\) được xếp bên trái của \(P\) nên \(Y\) có vị trí là thứ 2.

Khi đó, \(X\) chỉ có thể có vị trí thứ 4 hoặc thứ 6.

+) Nếu \(X\) ở vị trí thứ 4 thì \(M\) buộc vị trí thứ 5.

+) Nếu \(X\) ở vị trí thứ 6 thì \(M\) có thể ở vị trí thứ 5 hoặc thứ 7.

\(N,Q\) là xe ga \( \Rightarrow \) \(N,Q\) không thể đồng thời được xếp bên phải của \(M\) (tính từ trái sang phải).

Câu 73 Trắc nghiệm

Tính từ trái sang phải, \(M\) và \(X\) không thể ở vị trí nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì các xe ga không xếp cạnh nhau mà \(P\) được xếp ở vị trí thứ 3 (từ trái sang phải) nên các xe ga còn lại được xếp tại các vị trí lẻ còn lại là: Thứ nhất, thứ năm và thứ 7.

Vì \(Y\) được xếp bên trái của \(P\) nên \(Y\) ở vị trí thứ 2.

Vì \(M\) xếp cạnh \(X\) nên \(M\) không thể ở vị trí số 1.

=> Chọn D.

Câu 74 Trắc nghiệm

Nếu trò chơi có thêm một người nữa tham gia trong vai trò có thêm 1 chức năng bảo vệ( mỗi đêm bảo vệ một người ). Biết rằng bảo vệ trong 3 đêm đầu tiên bảo vệ thành công được 2 người và sau đó bị cắn chết. Hỏi trong các đêm tiếp theo dân phải tốn bao ít nhất bao nhiêu lượt nữa để chiến thắng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trong 2 đêm tiếp theo tán thành đúng 2 sói chết là dân chiến thắng nên chọn đáp án B.

Câu 75 Trắc nghiệm

Nếu O ở lều 2 thì kết luận nào sau đây đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì O, P, Q là những người bạn thân và họ ở cùng một lều và O ở lều 2.

Nên O, P, Q đều ở lều 2.

Do đó ta loại phương án A.

Vì O, P, Q đều ở lều 2 và mỗi lều chỉ có tối đa 3 người.

Nên S không thể ở lều 2 được.

Do đó ta loại phương án C.

Vì M ở lều 1 và M không ở cùng với R nên R chỉ có thể ở lều 2 hoặc lều 3.

Nhưng O, P, Q ở lều 2 và mỗi lều chỉ có tối đa 3 người nên R chỉ có thể ở lều 3.

Ta thấy có 8 người đàn ông cùng đi cắm trại và có 3 lều, mỗi lều chỉ có tối đa 3 người nên ta sẽ có 2 lều bất kì có 3 người và 1 lều có 2 người.

Nếu O, P, Q ở lều 2; M ở lều 1; R ở lều 3 thì còn N và T chưa có lều.

Vì vậy N và T có thể ở lều 1 chung với M hoặc ở lều 3 chung với R.

Do đó phương án D chưa chắc đúng trong mọi trường hợp.

Câu 76 Trắc nghiệm

Trò chơi có thể kéo dài lâu nhất bao nhiêu ngày-đêm

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Mỗi ngày sẽ có 2 người chết thì cần 3 đêm để có 6 người chết. Trong đó bao gồm 1 sói. Vậy còn 3 người sẽ phân định thắng thua trong đêm thứ 4.

Câu 77 Trắc nghiệm

Ai có thể ở lều thứ nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có O, P, Q là những người bạn thân và họ ở cùng một lều.

Mà M ở lều thứ nhất.

Nên O, P không thể ở lều thứ nhất.

Do đó ta loại phương án A, D.

Lại có M không ở cùng lều với R, con trai anh ấy.

Mà M ở lều thứ nhất.

Nên R không thể ở lều thứ nhất.

Do đó ta loại phương án B.

Câu 78 Trắc nghiệm

Nếu người chức năng đặc biệt chết và giết đúng sói ngay đêm đầu tiên thì 1 sói còn lại cần ít nhất bao nhiêu lượt nữa để sói thắng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Mỗi đêm ngày có 2 người chết ( 1 cắn, 1 tán thành) thì cần 3 đêm để chết người 6 người và sói chiến thắng.

Câu 79 Trắc nghiệm

Nếu N ở lều 2 thì ai sẽ ở cùng lều với M?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có O, P, Q là những người bạn thân và họ ở cùng một lều nên M không thể ở cùng lều với O, hoặc P, hoặc Q.

Do đó ta loại phương án A, B.

Lại có M không ở cùng lều với R, con trai anh ấy nên ta loại phương án C.

Câu 80 Trắc nghiệm

Ván đầu An và Bình làm sói .Trong trường hợp An và Bình không bị lộ thì tốn mấy đêm - ngày để chiến thắng một cách nhanh nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Mỗi ngày sói giết 1 và tán thành chết 1 thì mất 2 ngày thì 4 người chết, trong trường hợp giết người có chức năng đặc biệt sẽ giết thêm 1 người nữa và tổng cộng có 5 người chết thì còn 4 người 2 sói 2 người thì sói chiến thắng.

Vậy đáp án là B