Giải toán tư duy bằng phương pháp loại trừ, lựa chọn và chia trường hợp

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 141 Trắc nghiệm

Hai người nào nói chuyện với nhau cần phải có người phiên dịch?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dựa vào bảng trên ta thấy:

C và E cùng nói được tiếng Ý => Hai người này có thể nói chuyện với nhau mà không cần phiên dịch.

B và D cùng nói được tiếng Anh, Pháp => Hai người này có thể nói chuyện với nhau mà không cần phiên dịch.

E và D cùng nói được tiếng Ý => Hai người này có thể nói chuyện với nhau mà không cần phiên dịch.

Câu 142 Trắc nghiệm

Nếu C cùng nhóm với A thì D có thể cùng nhóm với bao nhiêu người?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các nhóm có thể hình thành: (D F I); (D G I); (D F H); (D G H) vậy D có thể cùng nhóm với 4 người

Câu 143 Trắc nghiệm

Ai có thể làm phiên dịch cho B và C?

     I. A                  II. D                   III. E                   IV. F

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dựa vào bảng trên ta thấy:

B biết tiếng Anh, Pháp, Nga.

C biết tiếng Ý, Đức.

Do đó người phiên dịch phải biết ít nhất một trong ba thứ tiếng Anh, Pháp, Nga và ít nhất một trong hai thứ tiếng Ý, Đức.

Do vậy A, D làm phiên dịch được cho B và C vì A, D biết Anh, Pháp, Ý.

Câu 144 Trắc nghiệm

Các nhóm nào sau đây có thể làm việc được

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

A và B cùng nhóm. Loại B

C, D, E đôi một không cùng nhóm nhau.  Loại A, D

F và G không cùng nhóm

Câu 145 Trắc nghiệm

Cặp nào sau đây có thể nói chuyện không cần phiên dịch?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dựa vào bảng trên ta thấy B và F đều biết tiếng Nga nên hai người này nói chuyện không cần phiên dịch.

Câu 146 Trắc nghiệm

Ngôn ngữ nào được nhiều người nói nhất?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có bảng sau (Các ô được đánh dấu x tương ứng người biết thứ tiếng đó):

Dựa vào bảng trên ta thấy ngôn ngữ Ý được nhiều người nói nhất (Có 4 người).

Câu 147 Trắc nghiệm

Nếu T ở vị trí thứ ba thì W phải ở vị trí

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Do điều kiện tiết mục cuối (vị trí thứ 8) phải là hát cùng với điều kiện (1) nên các vị trí chẵn sẽ là hát, vị trí lẻ là nhảy.

Vị trí đầu tiên là nhảy của lớp 12A2 nên W không thể nằm ở đây.

Mà vị trí thứ ba là T nên W chỉ có thể ở vị trí thứ năm hoặc thứ bảy.

Câu 148 Trắc nghiệm

Nếu bạn C ngồi đối diện bạn F hãy cho biết khẳng định nào sau đây là sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có:

Từ giả thiết bài cho thì đáp án A và B đúng.

Vì A không ngồi kế bạn F, mà cạnh bạn A phải là bạn nữ => Bạn nữ ngồi cạnh A chỉ có H và A ngồi bên ngoài cùng.

Bạn F là nữ nên có:

=> Bạn D chắc chắn không ngồi kế bạn E

Câu 149 Trắc nghiệm

Nếu Q ở vị trí thứ ba, V ở vị trí thứ tư và W ở vị trí thứ năm thì tiết mục nào dưới đây phải biểu diễn ở vị trí thứ sáu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Do điều kiện tiết mục cuối (vị trí thứ 8) phải là hát cùng với điều kiện (1) nên các vị trí chẵn sẽ là hát, vị trí lẻ là nhảy.

Mà biểu diễn đầu tiên là lớp 12A2 nên tiết mục đầu chỉ có thể là nhảy của lớp 12A2.

Có hai tiết mục có thể được chọn là Q và U.

Mà Q biểu diễn thứ ba nên U biểu diễn đầu tiên.

Vị trí thứ 2 là hát của 12A1 nên có thể là P hoặc S.

Tiết mục cuối cùng cũng là hát của 12A1 nên P và S sẽ nằm ở các vị trí thứ 2 và thứ 8 (có thể đổi 2 tiết mục này cho nhau sao cho vẫn là thứ hai và thứ 8).

Mà vị trí thứ sáu là hát (P, S, R, V), trong đó:

+) P và S nằm ở vị trí 2 và 8.

+) V nằm ở vị trí thứ 4 nên chỉ cón R phải ở vị trí thứ 6.

Câu 150 Trắc nghiệm

Khẳng định nào sau đây là có thể sai trong các khẳng định sau ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có:

Từ giả thiết bài cho thì đáp án A và B đúng.

Vì A không ngồi kế bạn F, mà cạnh bạn A phải là bạn nữ => Bạn nữ ngồi cạnh A chỉ có H và A ngồi bên ngoài cùng.

Bạn F là nữ nên có:

=> Bạn D chắc chắn không ngồi kế bạn E

=> Đáp án C có thể sai

Câu 151 Trắc nghiệm

Tiết mục nào sau đây có thể biểu diễn đầu tiên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Do điều kiện tiết mục cuối (vị trí thứ 8) phải là hát cùng với điều kiện (1) nên các vị trí chẵn sẽ là hát, vị trí lẻ là nhảy.

Mà biểu diễn đầu tiên là lớp 12A2 nên tiết mục đầu chỉ có thể là nhảy của lớp 12A2.

Có hai tiết mục có thể được chọn là Q và U.

Trong các đáp án đã cho ta chọn U.

Câu 152 Trắc nghiệm

Thành tích thi của B đứng thứ mấy?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Theo giả thiết: D: Xem ra tôi thứ nhất, A thứ hai.

=> Ta xét 2 trường hợp: Hoặc D thứ nhất, hoặc A thứ hai.

TH1: Giả sử A thứ hai 

=> D không thể thứ nhất.

Theo B: Tôi thứ hai, C cuối cùng. 

Mà A thứ hai => B không thể thứ hai => C cuối cùng.

Theo C: Không thể như vậy, D chỉ thứ hai, tôi thứ ba.

=> D thứ hai (Mâu thuẫn với giả sử).

=> Loại.

TH2: Giả sử D thứ nhất.

=> A không thể thứ hai.

Theo C: Không thể như vậy, D chỉ thứ hai, tôi thứ ba.

=> C thứ ba.

Theo B: Tôi thứ hai, C cuối cùng.

Mà C không đứng cuối cùng => B thứ hai

Câu 153 Trắc nghiệm

Nếu bạn C ngồi kế bên bạn F thì bạn D ngồi ở đâu ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Không mất tổng quát thì ta giả sử vị trí các bạn đã biết như hình dưới đây:

Vì C ngồi kế bên bạn F nên F và C phải ở hàng trên

Mà G là nữ nên đối diện G phải là C

Khi đó D phải ngồi đối diện F

Chọn B

Câu 154 Trắc nghiệm

Nếu tiết mục U ở vị trí thứ bảy, tiết mục nào dưới đây phải biểu diễn đầu tiên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vì U là tiết mục nhảy của lớp 12A2, U là tiết mục thứ 7 và do điều kiện (1) nên các vị trí lẻ đều là nhảy.

Do điều kiện (2) nên tiết mục đầu tiên là Nhảy của lớp 12A2.

Hai tiết mục có thể là Q và U, nhưng U là vị trí thứ 7 nên Q phải được biểu diễn đầu tiên.

Câu 155 Trắc nghiệm

Dựa vào các dữ kiện trên, khẳng định nào sau đây chắc chắn đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ các dữ kiện:

+ Bạn A ngồi đối diện bạn E và không ngồi kế bạn F

+ Bạn B ngồi giữa hai bạn E và G

Ta được:

Vì F không ngồi cạnh A nên bạn nữ ngồi đối diện B phải là H

Chọn C

Câu 156 Trắc nghiệm

Ba bạn Anh, Bình, An quê ở đâu ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Doan ở Nghệ An là sai Þ An ở Cần Thơ và Anh ở Hà Tây là sai.

Còn bạn Bình ở Nghệ An (Vì 4 bạn quê ở 4 tỉnh rồi)

- Nếu Anh ở Bắc Ninh là sai Þ Doan ở Nghệ An

Doan ở Hà Tây là sai Þ Cúc ở Bắc Ninh. Từ đó Bình ở Bắc Ninh phải sai

Þ Cúc ở Tiền Giang

Điều này vô lí vì Cúc vừa ở Bắc Ninh vừa ở Tiền Giang (loại)

Vậy: Anh ở Bắc Ninh; Cúc ở Tiền Giang; Doan ở Hà Tây; An ở Cần Thơ và Bình ở Nghệ An.

Câu 157 Trắc nghiệm

Hỏi Cúc và Doan quê ở đâu ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vì mỗi câu trả lời có 1 phần đúng và 1 phần sai nên ta có :

- Nếu Anh ở Bắc Ninh là đúng Þ Doan không ở Nghệ An  Þ Bình và Cúc ở Bắc Ninh là sai Þ Cúc ở Tiền Giang và Doan ở Hà Tây.

Câu 158 Trắc nghiệm

Cốc có số thứ tự lớn nhất có thể chứa L?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Do K nằm ở bên phải L nên cốc có số thứ tự lớn nhất có thể chứa L là C6. Một cách sắp xếp mà L ở vị trí C6 có thể là: JMONPLK

Câu 159 Trắc nghiệm

Thứ tự nào dưới đây là thứ tự có thể xảy ra của các viên bi trong ba cốc liên tiếp?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đáp án A: J-M-K không thể xếp liên tiếp cì J luôn ở C1 => M sẽ ở C2 và K ở C3.

Khi đó, K sẽ phải nằm ở một trong các cốc C4, C5, C6, C7 hay K nằm bên trái L.

Mà theo giả thiết ta có: "K phải được đặt bên phải L và M" nên loại A.

Đáp án B: K-L-O không thể xếp liên tiếp vì K đang ở bên trái L (Mâu thuẫn với giả thiết "K phải được đặt bên phải L và M"

Đáp án C: M-N-J không thể xếp liên tiếp vì theo giả thiết J luôn nằm C1

Đáp án D: P-O-M có thể xếp liên tiếp theo đúng thứ tự. Chẳng hạn cách xếp sau: J-L-N-P-O-M-K

=> Chọn D.

 

Câu 160 Trắc nghiệm

Điều nào sau đây phải đúng về thứ tự các viên bi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Theo điều kiện 1) ta có J được đặt ở cốc C1. Chỉ còn lại 6 vị trí C2 -> C7

- Chỉ có A đúng, vì J ở vị trí đầu tiên! C, D, E không đúng vì N, O, P có thể hoán vị cho nhau. B không đúng vì không có ràng buộc về vị trí của L và O.