Giải toán tư duy bằng phương pháp lập bảng
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Cúp Euro 96 có 4 đội lọt vào vòng bán kết : Đức, Cộng hoà Séc, Anh và Pháp. Trước khi thi đấu 3 bạn Hùng, Trung và Đức dự đoán như sau :
Hùng : Đức nhất và Pháp nhì
Trung : Đức nhì và Anh ba
Đức : Cộng hoà Séc nhì và Anh tư.
Kết quả mỗi bạn dự đoán một đội đúng, một đội sai. Hỏi mỗi đội Đức, Cộng hoà Séc, Anh và Pháp đã đạt giải mấy?
Dựa vào các dự đoán ta có bảng:
Do mỗi dự đoán có một đội đúng, một đội sai nên:
Xét dự đoán của Hùng:
Giả sử Đức đạt giải nhất là đúng => Pháp đạt giải nhì là sai, Đức đạt giải nhì là sai
Do bạn Trung dự đoán Đức nhì và Anh ba => Anh đạt giải ba là đúng
=> Anh đạt giải tư là sai
Do bạn Đức dự đoán Cộng hoà Séc nhì và Anh tư.
=> Cộng hòa Séc đạt giải nhì là đúng. Còn lại Pháp đạt giải tư
Vậy Đức đạt giải nhất, Cộng hoà Séc đạt giả nhì, Anh đạt giải tư và Pháp đạt giải tư
Trong một thành phố, hệ thống giao thông bao gồm một tuyến xe điện ngầm và một tuyến xe buýt.
+) Tuyến xe điện ngầm đi từ T đến R đến S đến G đến H đến I, dừng lại ở một bến, sau đó quay lại, cũng dừng ở các bến đó theo thứ tự ngược lại
+) Tuyến xe bus đi từ R đến W đến L đến G đến F, dừng lại ở mỗi bến, sau đó quay lại, cũng dừng ở các bến đó theo thứ tự ngược lại
+) Trên mỗi tuyến, có những buýt và xe điện thường, loại này dừng lại ở mỗi bến. Trong giờ cao điểm, có một chiếc xe nhanh mà chỉ dừng lại ở các bến R, L và F, quay trở lại, cũng chỉ dừng ở ba bến nói trên theo thứ tự ngược lại.
+) Một hành khách có thể chuyển từ tuyến xe điện hay xe buýt sang tuyến kia khi xe buýt và xe điện dừng lại ở bến có cùng tên
+) Không thể chuyển từ xe buýt nhanh sang xe buýt thường
+) Trong thành phố không còn tuyến giao thông công cộng nào khác
Nếu một vụ cháy làm đóng cửa đoạn đường điện ngầm ở R, nhưng xe điện ngầm vẫn chạy được được từ I đến S và xe buýt thường vẫn dừng lại ở R, một hành khách bất kì KHÔNG THỂ đi bằng phương tiện giao thông công cộng đến?
Xe điện ngầm: \(T \Rightarrow R \Rightarrow S \Rightarrow G \Rightarrow H \Rightarrow I\)
Xe buýt: \(R \Rightarrow {\rm{W}} \Rightarrow L \Rightarrow G \Rightarrow F\)
Xe buýt nhanh: \(R \Rightarrow L \Rightarrow F\)
Vậy nếu đóng cửa đoạn đường điện ngầm ở R thì hành khách không thể đến T vì chỉ có xe điện ngầm đi từ R đến T và R lại đóng cửa
Trong một thành phố, hệ thống giao thông bao gồm một tuyến xe điện ngầm và một tuyến xe buýt.
+) Tuyến xe điện ngầm đi từ T đến R đến S đến G đến H đến I, dừng lại ở một bến, sau đó quay lại, cũng dừng ở các bến đó theo thứ tự ngược lại
+) Tuyến xe bus đi từ R đến W đến L đến G đến F, dừng lại ở mỗi bến, sau đó quay lại, cũng dừng ở các bến đó theo thứ tự ngược lại
+) Trên mỗi tuyến, có những buýt và xe điện thường, loại này dừng lại ở mỗi bến. Trong giờ cao điểm, có một chiếc xe nhanh mà chỉ dừng lại ở các bến R, L và F, quay trở lại, cũng chỉ dừng ở ba bến nói trên theo thứ tự ngược lại.
+) Một hành khách có thể chuyển từ tuyến xe điện hay xe buýt sang tuyến kia khi xe buýt và xe điện dừng lại ở bến có cùng tên
+) Không thể chuyển từ xe buýt nhanh sang xe buýt thường
+) Trong thành phố không còn tuyến giao thông công cộng nào khác
Chỉ sử dụng xe buýt, hành khách KHÔNG THỂ đi bằng phương tiện giao thông công cộng từ:
Ta có bảng:
Xe điện ngầm: \(T \Rightarrow R \Rightarrow S \Rightarrow G \Rightarrow H \Rightarrow I\)
Xe buýt: \(R \Rightarrow {\rm{W}} \Rightarrow L \Rightarrow G \Rightarrow F\)
Xe buýt nhanh: \(R \Rightarrow L \Rightarrow F\)
Vậy:
+) Đáp án A đúng vì hành khách đi xe buýt từ \(F \Rightarrow G \Rightarrow L \Rightarrow {\rm{W}} \Rightarrow R\)
+) Đáp án B đúng vì hành khách đi xe buýt thường từ \(G \Rightarrow L\) rồi đổi tuyến qua xe buýt nhanh ở L rồi đi tiếp đến R
+) Đáp án C sai vì chỉ có xe điện ngầm dừng lại ở bến H
+) Đáp án D đúng vì hành khách đi xe buýt từ \(L \Rightarrow {\rm{W}} \Rightarrow R\)
Trong một thành phố, hệ thống giao thông bao gồm một tuyến xe điện ngầm và một tuyến xe buýt.
+) Tuyến xe điện ngầm đi từ T đến R đến S đến G đến H đến I, dừng lại ở một bến, sau đó quay lại, cũng dừng ở các bến đó theo thứ tự ngược lại
+) Tuyến xe bus đi từ R đến W đến L đến G đến F, dừng lại ở mỗi bến, sau đó quay lại, cũng dừng ở các bến đó theo thứ tự ngược lại
+) Trên mỗi tuyến, có những buýt và xe điện thường, loại này dừng lại ở mỗi bến. Trong giờ cao điểm, có một chiếc xe nhanh mà chỉ dừng lại ở các bến R, L và F, quay trở lại, cũng chỉ dừng ở ba bến nói trên theo thứ tự ngược lại.
+) Một hành khách có thể chuyển từ tuyến xe điện hay xe buýt sang tuyến kia khi xe buýt và xe điện dừng lại ở bến có cùng tên
+) Không thể chuyển từ xe buýt nhanh sang xe buýt thường
+) Trong thành phố không còn tuyến giao thông công cộng nào khác
Để di chuyển bằng phương tiện giao thông công cộng từ S đến I, hành khách phải đi qua các bến nào sau đây
Ta có bảng
Xe điện ngầm: \(T \Rightarrow R \Rightarrow S \Rightarrow G \Rightarrow H \Rightarrow I\)
Xe buýt: \(R \Rightarrow {\rm{W}} \Rightarrow L \Rightarrow G \Rightarrow F\)
Xe buýt nhanh: \(R \Rightarrow L \Rightarrow F\)
Do chỉ có xe điện ngầm đi được đến bến I nên chắc chắn khi đi từ S đến I hành khách phải đi qua hai bến G và H
Trong một thành phố, hệ thống giao thông bao gồm một tuyến xe điện ngầm và một tuyến xe buýt.
+) Tuyến xe điện ngầm đi từ T đến R đến S đến G đến H đến I, dừng lại ở một bến, sau đó quay lại, cũng dừng ở các bến đó theo thứ tự ngược lại
+) Tuyến xe bus đi từ R đến W đến L đến G đến F, dừng lại ở mỗi bến, sau đó quay lại, cũng dừng ở các bến đó theo thứ tự ngược lại
+) Trên mỗi tuyến, có những buýt và xe điện thường, loại này dừng lại ở mỗi bến. Trong giờ cao điểm, có một chiếc xe nhanh mà chỉ dừng lại ở các bến R, L và F, quay trở lại, cũng chỉ dừng ở ba bến nói trên theo thứ tự ngược lại.
+) Một hành khách có thể chuyển từ tuyến xe điện hay xe buýt sang tuyến kia khi xe buýt và xe điện dừng lại ở bến có cùng tên
+) Không thể chuyển từ xe buýt nhanh sang xe buýt thường
+) Trong thành phố không còn tuyến giao thông công cộng nào khác
Nếu tất cả xe buýt thường sẽ không chạy trong giờ cao điểm do bị lỗi kỹ thuật, có thể một hành khách nào đó lên xe buýt nhanh tại L và sau đó đi đến G?
Ta có bảng:
Xe điện ngầm: \(T \Rightarrow R \Rightarrow S \Rightarrow G \Rightarrow H \Rightarrow I\)
Xe buýt: \(R \Rightarrow {\rm{W}} \Rightarrow L \Rightarrow G \Rightarrow F\)
Xe buýt nhanh: \(R \Rightarrow L \Rightarrow F\)
Để đến G, hành khách phải đến R sau đó đi tàu điện ngầm đến G.
Thầy Lương vừa đưa 4 em học sinh An, Bình, Cương và Dung đi thi học sinh giỏi về, mọi người đến thăm hỏi. Thầy trả lời: “ Cả 4 em đều đạt giải!” và đề nghị mọi người đoán xem.
- Hòa nhanh nhảu nói luôn: “Theo em thì An, Bình đạt giải nhì còn Cương, Dung đạt giải Khuyến khích”
- Kiên lắc đầu, nói: “ Không phải! An, Cương, Dung đều đạt giải nhất, chỉ có Bình đạt giải Ba”
- Linh thì cho là: “Chỉ có Bình đạt giải Nhất, còn ba bạn An, Cương Dung đều đạt giải Ba”
- Minh lại cho rằng: “ Chỉ có Cương, Dung đạt giải Nhì, còn An, Bình đều đạt giải khuyến Khích, không ai đạt giải đặc biệt cả”
Nghe các bạn đoán xong, thầy mỉm cười và nói: “Các em đoán sai cả rồi! Tất cả các ý đều sai!”
Số bạn đạt giải đặc biệt là:
Theo dự đoán của các bạn Hòa, Kiên, Linh, Minh ta có bảng sau:
|
An |
Bình |
Cương |
Dung |
Hòa |
Nhì |
Nhì |
KK |
KK |
Kiên |
Nhất |
Ba |
Nhất |
Nhất |
Linh |
Ba |
Nhất |
Ba |
Ba |
Minh |
KK |
KK |
Nhì |
Nhì |
Dựa vào bảng trên và thầy Lương nói các bạn Hòa, Kiên, Linh, Minh đều đoán sai hết nên ta có các bạn An, Bình, Cương, Dung đều không đạt các giải Nhất, Nhì, Ba và Khuyến Khích.
Mà thầy Lương nói: “ Tất cả các bạn đều đạt giải”.
Vậy 4 bạn đều đạt giải Đặc biệt.
Trong một thành phố, hệ thống giao thông bao gồm một tuyến xe điện ngầm và một tuyến xe buýt.
+) Tuyến xe điện ngầm đi từ T đến R đến S đến G đến H đến I, dừng lại ở một bến, sau đó quay lại, cũng dừng ở các bến đó theo thứ tự ngược lại
+) Tuyến xe bus đi từ R đến W đến L đến G đến F, dừng lại ở mỗi bến, sau đó quay lại, cũng dừng ở các bến đó theo thứ tự ngược lại
+) Trên mỗi tuyến, có những buýt và xe điện thường, loại này dừng lại ở mỗi bến. Trong giờ cao điểm, có một chiếc xe nhanh mà chỉ dừng lại ở các bến R, L và F, quay trở lại, cũng chỉ dừng ở ba bến nói trên theo thứ tự ngược lại.
+) Một hành khách có thể chuyển từ tuyến xe điện hay xe buýt sang tuyến kia khi xe buýt và xe điện dừng lại ở bến có cùng tên
+) Không thể chuyển từ xe buýt nhanh sang xe buýt thường
+) Trong thành phố không còn tuyến giao thông công cộng nào khác
Đi bằng phương tiện giao thông công cộng từ I đến W trong giờ cao điểm một hành khách phải làm gì sau đây?
Ta có bảng:
Xe điện ngầm: \(T \Rightarrow R \Rightarrow S \Rightarrow G \Rightarrow H \Rightarrow I\)
Xe buýt: \(R \Rightarrow {\rm{W}} \Rightarrow L \Rightarrow G \Rightarrow F\)
Xe buýt nhanh: \(R \Rightarrow L \Rightarrow F\)
Vậy để đi từ I đến W hành khách buộc phải đi tàu điện ngầm từ I đến G sau đó đổi sang xe buýt ở G và đi từ G đến W