Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=sinx trên đoạn [−π2;−π3] lần lượt là
Ta có y′=cosx⇒y′=0⇔cosx=0⇔x=π2+kπ(k∈Z)
Do x∈[−π2;−π3] nên k=−1 hay x=−π2
Suy ra y(−π2)=−1;y(−π3)=−√32⇒{max
Cho biết GTLN của hàm số f\left( x \right) trên \left[ {1;3} \right] là M = - 2. Chọn khẳng định đúng:
Nếu M = - 2 là GTLN của hàm số y = f\left( x \right) trên \left[ {1;3} \right] thì f\left( x \right) \leqslant - 2,\forall x \in \left[ {1;3} \right].
Cho hàm số f\left( x \right) xác định trên \left[ {0;2} \right] và có GTNN trên đoạn đó bằng 5. Chọn kết luận đúng:
GTNN của f\left( x \right) trên \left[ {0;2} \right] bằng 5 nên f\left( x \right) \geqslant 5,\forall x \in \left[ {0;2} \right] \Rightarrow f\left( 2 \right) \geqslant 5.
Cho hàm số f\left( x \right) có bảng biến thiên như hình vẽ:
Tìm điều kiện của tham số m để m < f\left( x \right) + {x^2} với mọi x \in \left( {1;2} \right).
Đặt g\left( x \right) = f\left( x \right) + {x^2} ta có m < g\left( x \right)\,\,\forall x \in \left( {1;2} \right) \Leftrightarrow m \le \mathop {\min }\limits_{\left[ {1;2} \right]} g\left( x \right).
Ta có g'\left( x \right) = f'\left( x \right) + 2x, với x \in \left( {1;2} \right)
Ta có \left\{ \begin{array}{l}f'\left( x \right) > 0\\2x > 0\end{array} \right. \Rightarrow g'\left( x \right) > 0\,\,\forall x \in \left( {1;2} \right).
\Rightarrow hàm số g\left( x \right) đồng biến trên \left( {1;2} \right).
\Rightarrow \mathop {\min }\limits_{\left[ {1;2} \right]} g\left( x \right) = g\left( 1 \right) = f\left( 1 \right) + 1.
Vậy m \le f\left( 1 \right) + 1.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x + \cos x trên đoạn \left[ {0;1} \right] là :
Ta có y' = 2 - \sin x > 0{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \forall x \in R \Rightarrow Hàm số luôn đồng biến trên \left[ {0;1} \right]
\Rightarrow \mathop {\min }\limits_{\left[ {0;1} \right]} y = y\left( 0 \right) = 1.
Cho hàm số f\left( x \right) xác định và liên tục trên R, có \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = - \infty , khi đó:
Hàm số y = f\left( x \right) có \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty }f(x) = + \infty ;\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = - \infty thì không có GTLN, GTNN trên R vì không tồn tại số M,m để f\left( x \right) \leqslant M,f\left( x \right) \geqslant m,\forall x \in R.
Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x - 1 + \dfrac{4}{{x - 1}} trên khoảng \left( {1; + \infty {\rm{\;}}} \right). Tìm m?
{\rm{\;}}x > 1 \Leftrightarrow x - 1 > 0
\Rightarrow y = x - 1 + \dfrac{4}{{x - 1}} \ge 2\sqrt {\left( {x - 1} \right).\dfrac{4}{{x - 1}}} = 2.2 = 4
Dấu bằng xảy ra \Leftrightarrow x - 1 = \dfrac{4}{{x - 1}} \Leftrightarrow {\left( {x - 1} \right)^2} = 4 \Leftrightarrow x = 3.
Vậy GTNN của hàm số là m=4 khi x=3.
Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như hình vẽ, chọn kết luận đúng:
Ta có:
+) \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 3;0} \right]} f\left( x \right) = f\left( 0 \right) = - 3 nên A sai.
+) \mathop {\min }\limits_{\left[ {1;3} \right]} f\left( x \right) = f\left( 2 \right) = - 7 nên B đúng.
+) Vì \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = - \infty nên không tồn tại \mathop {\min}\limits_{\left( { - \infty ;2} \right]} f\left( x \right) nên C sai.
+) \mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;1} \right]} f\left( x \right) = f\left( 0 \right) = - 3 nên D sai.
Cho hàm số y = f\left( x \right) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A sai vì y=3 là giá trị cực đại của hàm số, không phải giá trị lớn nhất.
B sai vì hàm số đồng biến trên các khoảng \left( { - \infty ;0} \right),\left( {2; + \infty } \right).
C sai vì x=2 là điểm cực tiểu của hàm số không phải giá trị cực tiểu.
D đúng vì trên đoạn \left[ {0;4} \right] thì hàm số đạt GTNN (cũng là giá trị cực tiểu) bằng - 1 đạt được tại x = 2.
Cho hàm số y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Đáp án A: Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và y = 3 là giá trị cực đại của hàm số nên A sai.
Đáp án B: GTNN và giá trị cực tiểu của hàm số là y = 0 nên B đúng và C sai.
Đáp án D: Hàm số không có GTLN vì \mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } y = + \infty .
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = {x^3} - 5{{\text{x}}^2} + 3{\text{x}} - 1 trên đoạn \left[ {2;4} \right]
y' = 3{x^2} - 10x + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}x = 3 \in \left[ {2;4} \right] \hfill \\x = \dfrac{1}{3} \notin \left[ {2;4} \right] \hfill \\ \end{gathered} \right.
f\left( 2 \right) = - 7,f\left( 3 \right) = - 10,f\left( 4 \right) = - 5
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số y = {x^3} - 5{{\text{x}}^2} + 3{\text{x}} - 1 trên đoạn \left[ {2;4} \right] là M = - 5
Tìm GTLN và GTNN của hàm số y = {x^5} - 5{x^4} + 5{x^3} + 1 trên đoạn \left[ { - 1;2} \right]
Ta có: y' = 5{{\text{x}}^4} - 20{{\text{x}}^3} + 15{{\text{x}}^2} = 0 \Leftrightarrow 5{x^2}\left( {{x^2} - 4x + 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}x = 0 \in \left[ { - 1;2} \right] \hfill \\x = 1 \in \left[ { - 1;2} \right] \hfill \\x = 3 \notin \left[ { - 1;2} \right] \hfill \\ \end{gathered} \right.
f( - 1) = - 10, f(0) = 1, f(1) = 2, f(2) = - 7
Vậy giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm trên \left[ { - 1;2} \right] lần lượt là 2 và - 10
Giá trị lớn nhất của hàm số f\left( {\text{x}} \right) = \dfrac{{6 - 8{\text{x}}}}{{{x^2} + 1}} trên tập xác định của nó là:
TXĐ: D=R
Ta có: f'\left( x \right) = \dfrac{{8{{\text{x}}^2} - 12{\text{x}} - 8}}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}
f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x = 2 hoặc x = - \dfrac{1}{2}
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = 0
Bảng biến thiên

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là y = 8 tại x = - \dfrac{1}{2}
Gọi giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = {x^4} + 2{x^2} - 1 trên đoạn \left[ { - 1;2} \right] lần lượt là M và m. Khi đó giá trị của M.m là:
TXĐ: D=R
Ta có: y' = 4{{\text{x}}^3} + 4{\text{x}} \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow x = 0 \in \left[ { - 1;2} \right]
f( - 1) = 2,{\text{ f(0) = }} - 1,{\text{ f(2) = 23}}
Ta thấy GTLN và GTNN lần lượt là M = 23,m = - 1 \Rightarrow M.m = 23.\left( { - 1} \right) = - 23
Cho hàm số y = x + \dfrac{1}{x}. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng \left( {0;\, + \infty } \right) là:
TXĐ: R\backslash \left\{ 0 \right\}
y' = 1 - \dfrac{1}{{{x^2}}} = \dfrac{{{x^2} - 1}}{{{x^2}}}
y' = 0 \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} - 1}}{{{x^2}}} = 0 \Leftrightarrow {x^2} - 1 = 0 \Leftrightarrow x=1 (tm) hoặc x=-1 (ktm)
Bảng biến thiên:

\Rightarrow \mathop {Min}\limits_{x \in \left( {0; + \infty } \right)} \,y = f\left( 1 \right) = 2
Cho hàm số y = \dfrac{{2mx + 1}}{{m - x}}. Giá trị lớn nhất của hàm số trên \left[ {2;3} \right] bằng \dfrac{{ - 1}}{3} khi m bằng:
D = \mathbb{R}\backslash \left\{ m \right\}{\rm{ }} \Rightarrow {\rm{m}} \notin \left[ {2;3} \right]
\begin{array}{l}y = \dfrac{{2mx + 1}}{{ - x + m}}\\ \Rightarrow y' = \dfrac{{2m\left( { - x + m} \right) + 1.\left( {2mx + 1} \right)}}{{{{\left( { - x + m} \right)}^2}}} = \dfrac{{2{m^2} + 1}}{{{{\left( { - x + m} \right)}^2}}} > 0\,,\forall x \in \left[ {2;3} \right]\end{array}
Hàm số luôn đồng biến trên \left[ {2;3} \right]
\begin{array}{l} \Rightarrow Max\,y = f\left( 3 \right) = \dfrac{{6m + 1}}{{m - 3}}\\Max\,y = \dfrac{{ - 1}}{3} \Leftrightarrow \dfrac{{6m + 1}}{{m - 3}} = \dfrac{{ - 1}}{3} \Leftrightarrow 18m + 3 = - m + 3 \Leftrightarrow 19m = 0 \Leftrightarrow m = 0(TMDK)\end{array}
Cho hàm số y = {x^3} - 3m{x^2} + 6, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên \left[ {0;3} \right] bằng 2 khi:
TXĐ: D = \mathbb{R}
y' = 3{x^2} - 6mx.
Ta có: y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{gathered}x = 0 \Rightarrow y = 6 \hfill \\x = 2m \Rightarrow y = - 4{m^3} + 6 \hfill \\ \end{gathered} \right.
y^{\prime}=0 \Leftrightarrow\left[\begin{array}{c}x=0 \Rightarrow y=6 \\ x=2 m \Rightarrow y=-4 m^{3}+6\end{array}\right.
Xét TH1: m = 0. Hàm số đồng biến trên \left[ {0;3} \right] \Rightarrow \mathop {Min}\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = y\left( 0 \right) = 6 \Rightarrow loại.
Xét TH2: m \geqslant \dfrac{3}{2} \Rightarrow 2m \ge 3 > 0. Khi đó, hàm số nghịch biến trên \left[ {0;3} \right] \subset \left[ {0;2m} \right]
\Rightarrow \mathop {Min}\limits_{\left[ {0;3} \right]} y = y\left( 3 \right) = 33 - 27m = 2 \Rightarrow m = \dfrac{{31}}{{27}} < \dfrac{3}{2}(loại)
Xét TH3: \dfrac{3}{2} > m > 0 \Rightarrow 3 > 2m > 0
Bảng biến thiên:
=> Đồ thị hàm số có điểm cực đại là \left( {0;6} \right) và điểm cực tiểu là \left( {2m, - 4{m^3} + 6} \right).
Khi đó , GTNN trên \left[ {0;3} \right] là y\left( {2m} \right) = - 4{m^3} + 6 \Rightarrow - 4{m^3} + 6 = 2 \Leftrightarrow {m^3} = 1 \Leftrightarrow m = 1 (thỏa mãn)
Xét TH4: m < 0 \Rightarrow \left( {0;6} \right) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số và trên \left[ {0;3} \right] hàm số đồng biến.
\Rightarrow {y_{min}} = 6 \Rightarrow loại.
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.
Cho hàm số y = f\left( x \right) xác định và liên tục trên \mathbb{R}, có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y = f\left( x \right) trên đoạn \left[ { - 2;2} \right].

Dựa vào đồ thị hàm số ta có: \left\{ \begin{array}{l}m = \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 2;2} \right]} f\left( x \right) = - 5\\M = \mathop {{\rm{max}}}\limits_{\left[ { - 2;2} \right]} f\left( x \right) = - 1\end{array} \right..
Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên \mathbb{R} và có đồ thị như hình dưới. Gọi a,\,\,A lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của f\left( {x + 1} \right) trên đoạn \left[ { - 1;\,\,0} \right]. Giá trị a + A bằng:

Đặt x + 1 = t. Khi đó: x \in \left[ { - 1;\,\,0} \right] \Rightarrow t \in \left[ {0;\,\,1} \right].
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: \left\{ \begin{array}{l}a = \mathop {Min}\limits_{\left[ {0;\,1} \right]} f\left( t \right) = 0\,\,\,khi\,\,\,t = 0 \Rightarrow x = - 1.\\A = \mathop {Max}\limits_{\left[ {0;\,1} \right]} f\left( t \right) = 3\,\,\,\,khi\,\,\,t = 1 \Rightarrow x = 0.\end{array} \right.
\Rightarrow a + A = 0 + 3 = 3.
Cho hàm số y = f\left( x \right) liên tục trên đoạn \left[ { - 1;4} \right] và có đồ thị như hình vẽ
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn \left[ { - 10;10} \right] để bất phương trình \left| {f\left( x \right) + m} \right| < 2m đúng với mọi x thuộc đoạn \left[ { - 1;4} \right]?
Ta có: \left| {f\left( x \right) + m} \right| < 2m
\Leftrightarrow - 2m < f\left( x \right) + m < 2m
\Leftrightarrow - 3m < f\left( x \right) < m
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3m < \mathop {\min }\limits_{\left[ { - 1;4} \right]} f\left( x \right)\\\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 1;4} \right]} f\left( x \right) < m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 3m < - 2\\3 < m\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > \dfrac{2}{3}\\m > 3\end{array} \right. \Leftrightarrow m > 3.
Kết hợp điều kiện đề bài \Rightarrow m \in \left( {3;10} \right],\,\,m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m \in \left\{ {4;5;6;7;8;9;10} \right\}.
Vậy có 7 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.