Bài tập: Các nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

Câu 1 Trắc nghiệm

Đến cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Đức đứng thứ mấy ở châu Âu?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đến năm 1900 Đức vượt Anh về sản xuất thép. Về tổng sản lượng công nghiệp Đức dẫn đầu châu Âu và đứng hàng thứ hai thế giới sau Mĩ.

Câu 2 Trắc nghiệm

Điểm nổi bật trong quá trình phát triển công nghiệp Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Điểm nổi bật của quá trình phát triển công nghiệp ở Đức là sự tập trung sản xuất và hình thành các tổ chức độc quyền sớm hơn các nước châu Âu khác.

Câu 3 Trắc nghiệm

Các công ty độc quyền của Đức xuất hiện dưới hình thức phổ biến nào?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức là Cacten và Xanhđica.

Câu 4 Trắc nghiệm

Trong khoảng thời gian nào, kinh tế Mỹ từ hàng thứ tư vươn lên đứng đầu thế giới?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trong 30 năm (1865-1894) Mỹ từ hàng thứ tư vươn lên đứng đầu thế giới về sản lượng công nghiệp.

Câu 5 Trắc nghiệm

Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mỹ là gì?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mỹ là các Tơrớt.

Câu 6 Trắc nghiệm

Nguyên nhân dẫn đến sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Sự cạnh tranh gay gắt trong sản xuất công nghiệp và các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kì ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã thúc đẩy mạnh mẽ sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ.

Câu 7 Trắc nghiệm

Hai tập đoàn tư bản nào có thế lực nhất trong nền kinh tế Mỹ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hai tập đoàn tư bản có thế lực nhất trong nền kinh tế Mỹ đó là Moocgan và Rocphelo.

Câu 8 Trắc nghiệm

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ là nhờ tài nguyên thiên nhiên phong phú, thị trường trong nước mở rộng, thu hút nhân lực từ Châu Âu, ứng dụng khoa học kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất, lợi dụng vốn đầu tư từ Châu Âu và đất nước có nền hòa bình lâu dài, thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Lợi dụng chiến tranh để làm giàu không phải là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển công nghiệp Mỹ giai đoạn này.

=> Đáp án D: lợi dụng chiến tranh đế quốc để làm giàu không phải nguyên nhân tác động đến sự phát triển kinh tế Mĩ những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

Câu 9 Trắc nghiệm

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Đức những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế Đức đó là thống nhất được thị trường dân tộc. Góp phần xóa bỏ hàng rào thuế quan, mở rộng thị trường tiêu thụ và có điều kiện thống nhất về quản lí điều tiết nền kinh tế.

=> Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là thống nhất được thị trường dân tộc.

Câu 10 Trắc nghiệm

Đâu là hình thức tổ chức của các công ty tư bản độc quyền nhằm thỏa thuận một số điều kiện, phân chia thị trường tiêu thụ và những người tham gia vẫn làm chủ các xí nghiệp của mình?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cacten là hình thức tổ chức của các công ty tư bản độc quyền nhằm thỏa thuận một số điều kiện như bán hàng, thanh toán, phân chia thị trường tiêu thụ. Những người tham gia cacten vẫn làm chủ các xí nghiệp của mình.

Câu 11 Trắc nghiệm

Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa đế quốc Đức?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Khi nước Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tầng lớp quý tộc tư sản vẫn giữ vai trò quan trọng. Đường lối đối ngoại của Đức là công khai đòi chia lại thị trường và thuộc địa, ráo riết chạy đua vũ trang để thỏa mãn nhu cầu của giới cầm quyền. Tính chất quân phiệt hiếu chiến là đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức.

Câu 12 Trắc nghiệm

Mâu thuẫn lớn nhất giữa Đức với Anh, Pháp là gì?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nước Đức tiến lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc khi phần lớn đất đai trên thế giới đã trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của Anh, Pháp. Nhu cầu về thị trường và thuộc địa trở nên bức thiết đã khiến cho mâu thuẫn giữa Đức và Anh, Pháp ngày càng trở nên gay gắt.

Câu 13 Trắc nghiệm

Nội dung nào không phải là nguyên nhân sau thống nhất nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ nhanh chóng?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đức tận dụng tốt cuộc chiến tranh bên ngoài để buôn vũ khí không phải là nguyên nhân khiến sau khi nước Đức thống nhất, nền kinh tế Đức phát triển với tốc độ nhanh chóng, đặc biệt trong sản xuất công nghiệp.

Câu 14 Trắc nghiệm

Sự kiện nào góp phần thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỉ XIX?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Sự kiện nội chiến 1861-1865 kết thúc góp phần thúc đẩy nền kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ trong những năm cuối thế kỉ XIX.

Câu 15 Trắc nghiệm

Hệ thống thuộc địa thế giới ban đầu đem lại nhiều quyền lợi cho những nước nào?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hệ thống thuộc địa thế giới ban đầu đem lại nhiều quyền lợi cho các nước Anh và Pháp, vốn là các nước có hệ thống thuộc địa rộng lớn, trải khắp thế giới.

Câu 16 Trắc nghiệm

Đâu là điểm chung cơ bản của nền kinh tế Mỹ và Đức những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điểm chung cơ bản của kinh tế Mỹ và Đức giai đoạn này là sự vươn lên phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ. Nhu cầu thị trường và thuộc địa trở nên cấp bách. Hai nước đế quốc này cùng với Nhật Bản được xem là “đế quốc trẻ” mâu thuẫn gắt gắt với các nước đế quốc “già” – Anh, Pháp về thuộc địa.

Câu 17 Trắc nghiệm

Vai trò quan trọng nhất của các nước thuộc địa đối với nền kinh tế chính quốc là gì?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vai trò quan trọng nhất của các nước thuộc địa với nền kinh tế chính quốc đó là các nước thuộc địa trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa và cung ứng nguyên vật liệu, phục vụ cho sự phát triển sản xuất của chính quốc.

Câu 18 Trắc nghiệm

Ngoài giải phóng nô lệ, Mỹ có thêm nguồn lao động từ đâu để tạo nên nguồn lao động phong phú?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nhờ có nguồn dân nhập cư ngày càng nhiều từ các nước châu Âu sang đồng thời với số lượng lớn nô lệ được giải phóng góp phần tạo nên nguồn lao động phong phú cho nền kinh tế Mỹ.

Câu 19 Trắc nghiệm

Các thành tựu kĩ thuật có tác động gì đối với sự phát triển kinh tế cúa các nước tư bản trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các tiến bộ kĩ thuật mang lại nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận kinh tế. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm kinh tế Anh do còn ứng dụng những thành tựu kĩ thuật lạc hậu và sự phát triển mạnh mẽ của các nước đế quốc trẻ Đức, Mĩ do đón đầu những thành tựu mới của kĩ thuật trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.