Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

Sách chân trời sáng tạo

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Em hãy nêu khái niệm của Sử học?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Sử học là khoa học nghiên cứu lịch sử nhằm khôi phục lại bức tranh chân thực của lịch sử, tái hiện tại quá trình lịch sử, làm sống lại quá khứ, qua đó khám phá ra bản chất, quy luật của quá trình lịch sử, rút ra những bài học lịch sử.

Câu 2 Trắc nghiệm

Sử học là khoa học nghiên cứu lịch sử nhằm khôi phục lại bức tranh chân thực của lịch sử, tái hiện tại quá trình lịch sử, làm sống lại quá khứ, qua đó khám phá ra bản chất, quy luật của quá trình lịch sử, rút ra những bài học lịch sử.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Đúng. Bởi vì Sử học là khoa học nghiên cứu lịch sử nhằm khôi phục lại bức tranh chân thực của lịch sử, tái hiện tại quá trình lịch sử, làm sống lại quá khứ, qua đó khám phá ra bản chất, quy luật của quá trình lịch sử, rút ra những bài học lịch sử.

Câu 3 Trắc nghiệm

Qua câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rô, Sử học có chức năng gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Chức năng khoa học

Chức năng xã hội

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Chức năng khoa học

Chức năng xã hội

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Chức năng khoa học

Chức năng xã hội

- Chức năng Sử học:

+ Chức năng khoa học: Lịch sử cung cấp tri thức khoa học nhằm khôi phục, miêu tả giải thích hiện tượng lịch sử một cách chính xác, khách quan.

+ Chức năng xã hội: Lịch sử giúp con người tìm hiểu các quy luật phát triển của xã hội loài người trong quá khứ, từ đó nhận thức hiện tại và dự đoán được tương lai.

Câu 4 Trắc nghiệm

Em hãy nêu những nguyên tắc của Sử học?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Khách quan

Trung thực

Tiến bộ

Toàn diện

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Khách quan

Trung thực

Tiến bộ

Toàn diện

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Khách quan

Trung thực

Tiến bộ

Toàn diện

- Khách quan: Trình bày lịch sử một cách khách quan, không định kiến, thiên vị. Nghiên cứu dựa trên các sử liệu gốc, nghiên cứu về mọi mặt và mọi khía cạnh, đảm bảo tính liên tục trong quá trình vận động và phát triển của dối tượng nghiên cứu.

- Trung thực: Tôn trọng sự thật lịch sử.

- Tiến bộ: Góp phần xây dựng giá trị tốt đẹp.

- Toàn diện và cụ thể: nghiên cứu về mọi mặt, mọi khía cạnh, đảm bảo tính liên tục trong quá trình vận động, phát triển của đối tượng nghiên cứu, tính toàn diện của bức tranh quá khứ, tính chi tiết của quá trình lịch sử, đảm bảo tính cụ thể của các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

Câu 5 Tự luận
Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Giống nhau:

- Là hai phương pháp chủ yếu trong nghiên cứu lịch sử. Kết quả và chất lượng của các công trình nghiên cứu phụ thuộc rất nhiều vào việc kết hợp 2 phương hướng này. 

- Có chung đối tượng nghiên cứu. 

- Có chung mục tiêu là tái hiện, khắc họa bức tranh chân thực của quá khứ. 

Khác nhau

Phương pháp lịch sử

Phương pháp logic

- Giai đoạn lịch sử của sự vật, hiện tượng: ra đời, phát triển, kết thúc.

- Quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của sự vật, hiện tượng

- Mối quan hệ tác động qua lại của sự vật đối với các nhân tố khác

- Nguyên tắc: tính biên niên, tính toàn diện, tính chi tiết

- Tính trừu tượng

- Tính bản chất

- Tính quy luật

- Hướng vận động và phát triển

- Nguyên tắc: Tránh máy móc, áp đặt; Không tách rời lịch sử

Câu 6 Trắc nghiệm

Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.

Là câu nói nổi tiếng của ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước là Việt Nam. Sử ta dạy cho ta những chuyện vẻ vang của dân tộc,… là câu nói nổi tiếng của chủ tịch nước Hồ Chí Minh.

Câu 7 Trắc nghiệm

Rìu lưỡi xéo Đông Sơn là tư liệu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tư liệu hiện vật là các công trình, di vật do đó rìu lưỡi xéo Đông Sơn là tư liệu hiện vật.

Câu 8 Trắc nghiệm

Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải là tư liệu gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tư liệu hiện vật là các công trình, di vật do đó cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải là tư liệu hiện vật.

Câu 9 Trắc nghiệm

Hiện thực lịch sử là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức). Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Đúng vì Hiện thực lịch sử là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức).

Câu 10 Trắc nghiệm

Nhận thức lịch sử là toàn bộ tri thức lịch sử, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về sự việc đã xảy ra.

Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Đúng là toàn bộ tri thức lịch sử, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về sự việc đã xảy ra.

Câu 11 Trắc nghiệm

Căn cứ vào mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng được nghiên cứu và giá trị của thông tin, sử liệu được chia làm mấy nguồn sử liệu cơ bản?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Căn cứ vào mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng được nghiên cứu và giá trị của thông tin, sử liệu được chia làm hai nguồn cơ bản: sử liệu sơ cấp và sử liệu thứ cấp.

Câu 12 Trắc nghiệm

Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu được chia thành mấy loại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu được chia làm bốn loại hình cơ bản:

+ Sử liệu lời nói- truyền khẩu là nguồn sử liệu thông qua lời nói, truyền khẩu, gồm những câu chuyện truyền thuyết, cổ tích, giai thoại,… được lưu truyền từ đời này qua đời khác hoặc những lời kể của nhân chứng lịch sử.

+ Sử liệu hiện vật là nguồn sử liệu vật thể do con người tạo tác, gồm các di tích, công trình hoặc đồ vật cụ thể.

+ Sử liệu hình ảnh là nguồn sử liệu phản ánh về quá khứ thông qua tư liệu hình ảnh, tranh , bang hình,…

+ Sử liệu thành văn là nguồn sử liệu bằng chữ viết, sách, báo, bản ghi chép, nhật kí, hiệp ước, hiệp định,…

Câu 13 Trắc nghiệm

“Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”. Đây là câu nói của ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Lời phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988): “Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”.

Thật vậy, lịch sử chỉ xảy ra một lần duy nhất đó là hiện thực lịch sử. Là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức).

Tuy nhiên trải qua quá trình thời gian lâu dài cùng với sự thay đổi nhận thức ở từng thời điểm lại khác nhau nên những đánh giá về sự thật đó lại khác nhau đó được gọi là nhận thức lịch sử. Là toàn bộ tri thức lịch sử, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về sự việc đã xảy ra.

Do đó, dù ở thời điểm nào những nhà sử học cũng cần phải trung thực và khách quan đối với sự thật lịch sử, vì đó là những thứ đã xảy ra và không thể nào thay đổi được.

Câu 14 Tự luận
Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

+ Phương pháp nghiên cứu:

  • Phương pháp lịch sử: Tìm hiểu, khôi phục, mô tả các sự kiện, hiện tượng (về quá trình ra đời, phát triển và suy vong), gắn với bối cảnh lịch sử cụ thể,…
  • Phương pháp logic: Tìm hiểu lịch sử trong hình thức tổng quát để tìm ra các đặc điểm chung bản chất, quy luật, mối quan hệ nhân quả của lịch sử,…

+ Phương pháp trình bày: 

  • Phương pháp lịch đại: Trình bày lịch sử theo thời gian trước-sau (mối liên hệ dọc), giúp người đọc thấy được tiến trình của lịch sử.
  • Phương pháp đóng đại: Trình bày lịch sử theo không gian ở cùng giai đoạn (mối liên hệ ngang), giúp người đọc thấy cùng ở một thời điểm có những sự kiện nào.

      + Phương pháp tiếp cận: Sử học khai thác thông tin của nhiều ngành khoa học (Khảo cổ học, Dân tộc học, Văn hóa học,…) để làm sáng tỏ các sự kiện, hiện tượng lịch sử có liên quan.

Câu 15 Trắc nghiệm

“Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”. Đây là câu nói của ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu nói của Giooc-giơ Ô-oen (người Anh):“Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”. Đúng vậy, Việc xóa bỏ một dân tộc bằng cách xóa bỏ lịch sử của dân tộc đó là cách hữu hiệu nhất. Điều này hoàn toàn đúng khi một quốc gia bị xóa bỏ lịch sử hình thành và bị đồng hóa thì quốc gia đó không còn tồn tại.

Câu 16 Trắc nghiệm

Lịch sử là quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ”. Đây là câu nói của ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Lịch sử là quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ”.