Bài 4: Sử học với một số lĩnh vực, ngành hiện đại
Sách chân trời sáng tạo
Sắc lệnh số 65/SL của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về việc bảo tồn di tích trên phạm vi cả nước vào ngày bao nhiêu?
Ngày 23/11/1945, Sắc lệnh số 65/SL của Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về việc bảo tồn di tích trên phạm vi cả nước.
“Kết quả nghiên cứu của Sử học khẳng định giá trị của các di sản văn hóa hóa, là cơ sở để bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị của các di sản đó”
Đúng.
Sử học là môn khoa học có tính liên ngành vì:
- Sử học nghiên cứu, phục dựng lại bức tranh hiện thực lịch sử, xác định giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học cần được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Kết quả nghiên cứu của Sử học khẳng định giá trị của các di sản văn hóa, là cơ sở để bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị của các di sản đó.
Chùa Cầu là di sản văn hóa là vì:
Chùa Cầu là một trong những di tích lịch sử gắn liền với thương cảng Hội An được xây dựng vào thế kỉ XVI.
Chùa Cầu là một biểu tượng của Hội An trong giai đoạn lịch sử Việt Nam vào thế kỉ XVI
Chùa Cầu với đặc trưng kiến trúc mái che độc đáo làm bằng gỗ, họa tiết trang trí có nguồn gốc từ Nhật Bản nên Chùa Cầu là minh chứng cho sự giao thoa văn hóa Việt – Nhật.
Chùa Cầu là một trong những di tích lịch sử gắn liền với thương cảng Hội An được xây dựng vào thế kỉ XVI.
Chùa Cầu là một biểu tượng của Hội An trong giai đoạn lịch sử Việt Nam vào thế kỉ XVI
Chùa Cầu với đặc trưng kiến trúc mái che độc đáo làm bằng gỗ, họa tiết trang trí có nguồn gốc từ Nhật Bản nên Chùa Cầu là minh chứng cho sự giao thoa văn hóa Việt – Nhật.
Chùa Cầu là một trong những di tích lịch sử gắn liền với thương cảng Hội An được xây dựng vào thế kỉ XVI.
Chùa Cầu là một biểu tượng của Hội An trong giai đoạn lịch sử Việt Nam vào thế kỉ XVI
Chùa Cầu với đặc trưng kiến trúc mái che độc đáo làm bằng gỗ, họa tiết trang trí có nguồn gốc từ Nhật Bản nên Chùa Cầu là minh chứng cho sự giao thoa văn hóa Việt – Nhật.
Chùa Cầu là di sản văn hóa nổi tiếng của Việt Nam, chúng được bảo tồn đến ngày nay vì những giá trị lịch sử, văn hóa ấn chứa trong đó:
- Chùa Cầu được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia vào năm 1990. Chùa Cầu là một trong những di tích lịch sử gắn liền với thương cảng Hội An được xây dựng vào thế kỉ XVI.
- Chùa Cầu là một biểu tượng của Hội An trong giai đoạn lịch sử Việt Nam vào thế kỉ XVI, mặc dù đây là giai đoạn “Trịnh – Nguyễn phân tranh” song nền kinh tế thương mại rất phát triển.
- Chùa Cầu với đặc trưng kiến trúc mái che độc đáo làm bằng gỗ, họa tiết trang trí có nguồn gốc từ Nhật Bản nên Chùa Cầu là minh chứng cho sự giao thoa văn hóa Việt – Nhật.
Phố cổ Hà Nội là di sản văn hóa là vì:
Phố cổ Hà Nội là một minh chứng lịch sử cho thời kì thuộc Pháp, được xây dựng vào thế kỉ XX. Với đặc trưng kiến trúc là sự đan xen giữa kiến trúc cổ với nghệ thuật kiến trúc Pháp.
Phố cổ Hà Nội cũng biểu hiện của sự giao thoa nghệ thuật kiến trúc Việt Nam đương đại và kiến trúc Pháp thế kỉ XX.
Phố cổ Hà Nội là một minh chứng lịch sử cho thời kì thuộc Pháp, được xây dựng vào thế kỉ XX. Với đặc trưng kiến trúc là sự đan xen giữa kiến trúc cổ với nghệ thuật kiến trúc Pháp.
Phố cổ Hà Nội cũng biểu hiện của sự giao thoa nghệ thuật kiến trúc Việt Nam đương đại và kiến trúc Pháp thế kỉ XX.
Phố cổ Hà Nội là một minh chứng lịch sử cho thời kì thuộc Pháp, được xây dựng vào thế kỉ XX. Với đặc trưng kiến trúc là sự đan xen giữa kiến trúc cổ với nghệ thuật kiến trúc Pháp.
Phố cổ Hà Nội cũng biểu hiện của sự giao thoa nghệ thuật kiến trúc Việt Nam đương đại và kiến trúc Pháp thế kỉ XX.
Phố cổ Hà Nội là di sản văn hóa nổi tiếng của Việt Nam, chúng được bảo tồn đến ngày nay vì những giá trị lịch sử, văn hóa ấn chứa trong đó:
- Phố cổ Hà Nội là một minh chứng lịch sử cho thời kì thuộc Pháp, được xây dựng vào thế kỉ XX. Với đặc trưng kiến trúc là sự đan xen giữa kiến trúc cổ với nghệ thuật kiến trúc Pháp.
- Phố cổ Hà Nội cũng biểu hiện của sự giao thoa nghệ thuật kiến trúc Việt Nam đương đại và kiến trúc Pháp thế kỉ XX.
Giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương:
- Mang giá trị đạo đức truyền thống – thờ cúng tổ tiên để tưởng nhớ, tôn thờ các bậc sinh thành, những người có công với dân, với nước.
- Mang giá trị lòng yêu nước bởi đây là sự tôn trọng sùng bái công lao to lớn của các Vua Hùng.
Giá trị lịch sử của tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương:
- Giá trị tinh thần yêu nước, tinh thần tự cường dân tộc được khởi nguồn từ sự khai sinh lập nước của các Vua Hùng được các thế hệ người Việt gìn giữ, tiếp nối.
- Là sợi dây liên kết chặt chẽ giữa các cộng đồng dân tộc, liên kết quá khứ - hiện tại – tương lai.
- Ở cấp độ quốc gia, Lễ hội Đền Hùng là ngày hội chung của cả nước, mọi người Việt Nam không phân biệt giới tính, tầng lớp, tuổi tác đều có chung một cội nguồn, một ngày giỗ tổ.
- Thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Đâu không phải giá trị lịch sử của lễ hội Nghinh Ông?
Lễ hội Nghinh Ông là lễ cúng cá Ông của ngư dân các tỉnh Nam Trung Bộ, Nam Bộ là lễ hội gắn liền với tín ngưỡng thờ cá Ông của cư dân vùng biển từ Thanh Hóa vào đến tận Kiên Giang.
Giá trị lịch sử của lễ hội Nghinh Ông
- Lễ hội Nghinh Ông có vị trí quan trọng trong đời sống của người dân, là sinh hoạt văn hóa dân gian không thể thiếu của cộng đồng.
- Lễ hội góp phần cố kết cộng đồng, là sợi dây liên kết mọi người, cùng thờ cúng chung một vị thần linh và cùng vui chung trong những trò diễn.
- Lễ hội Nghinh Ông bảo lưu các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, hướng về nguồn cội, tưởng nhớ những người có công khai khẩn vùng đất (tiền hiền, hậu hiền), các diễn xướng dân gian.
=> Chọn đáp án D
Nhận định sau đây là đúng hay sai?
“Di sản lịch sử-văn hóa là cầu nối quá khứ-hiện tại-tương lai.”
Đúng.
Mỗi công trình, quần thể, danh thắng đều là sản phẩm của lịch sử và là thành quả của quá trình lao động, sáng tạo lâu dài. Đó là nền tảng tinh thần và vật chất cảu mỗi địa phương, công đồng, góp phần quan trọng vào việc giáo dục lịch sử, vun đắp truyền thống tốt đẹp của dân tộc, quảng bá hình ảnh đất nước và con người Viẹt Nam ra thế giới. Vì vậy, di sản lịch sử-văn hóa là cầu nối của quá khứ-hiện tại-tương lai.
Vai trò của Sử học đối với các ngành công nghiệp văn hóa |
Tác động của ngành công nghiệp Văn hóa đối với sử học |
Cung cấp những thông tin liên quan đến ngành |
Cung cấp thông tin, nguồn tri thức của ngành cho việc nghiên cứu lịch sử |
Hình thành ý tưởng, nguồn cảm hứng cho ngành công nghiệp |
Thúc đẩy sử học phát triển |
Nghiên cứu, đề xuất chiến lược phát triển bền vững |
Góp phần giao lưu và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa trong cộng đồng |
Mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết.
Đúng bởi vì,
Các loại hình di sản văn hóa (vật thể, phi vật thể, hỗn hợp,…)đóng vai trò là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử
Sử học nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hóa, di sản thiên nhiên; xác định vị trí, vai trò ý nghĩa của di sản với cộng đồng
Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hóa, di sản thiên nhiên. Nhằm phục vụ công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản
Khi nào dân ca Quan họ được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể?
Dân ca Quan họ đã được UNESCO ghi danh là di sane văn hóa phi vật thể của nhân loại vào năm 2009, đây là loại hình văn hóa dân gian được hình thành từ lâu đời. Từ 49 làng quan họ đến nay có 369 làng Quan họ thực hành. Dân ca Quan họ là biểu tượng văn hóa trong quá trình hội nhập quốc tế, đã lan ra vùng Kinh Bắc và nhiều địa phương trên cả nước.
Khi nào thành phố Vơ-ni-dơ và đầm phá Vơ-ni-dơ ghi danh vào Danh mục Di sản thế giới?
Năm 1987, Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO ghi danh thành phố Vơ-ni-dơ và đầm phá Vơ-ni-dơ (I-ta-li-a) vào Danh mục Di sản Thế giới. Vơ-ni-dơ là một trong những điểm đến du lịch phổ biến và nổi tiếng của châu Âu, là thành phố mang tính biểu tượng, có giá trị lớn đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và hình ảnh đất nước I-ta-li-a.
Tại sao UNESCO đưa ra khuyến cáo đối với chính quyền thành phố Vơ-ni-dơ cần quản lí du lịch bền vững hơn?
Năm 2021, UNESCO đưa ra khuyến cáo đối với chính quyền thành phố Vơ-ni-dơ cần quản lí du lịch bền vững hơn để bảo tồn hệ sinh thái và di sản vùng đầm phá này.
Khi nào Chính phủ I-ta-li-a ra lệnh cấm các tàu du lịch vào trung tâm vùng Vơ-ni-dơ?
Ngày 13/07/2021, Chính phủ I-ta-li-a ra lệnh cấm các tàu du lịch lớn vào trung tâm thành phố Vơ-ni-dơ để bảo tồn hệ sinh thái và di sản vùng đầm phá này.
Ngày di sản Văn hóa Việt Nam là ngày bao nhiêu?
Ngày 23/11 hằng năm được chọn là Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam. Quyết định này đã xác định các yêu cầu cơ bản về giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm của toàn dân trong việc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc.
Lâu đài Hạc trắng Hi-mê-gi được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới năm nào?
Năm 1993, UNESCO đã ghi danh lâu đài Hi-mê-gi là Di sản Thế giới. Người Nhật luôn tự hào và coi đây là quốc bảo. Mùa thu và mùa xuân là thời điểm đẹp nhất để chiêm ngưỡng vẻ đẹp cả lâu đài gần 700 năm tuổi này.
Tỉnh nào là tỉnh dẫn đầu cả nước về phát triển du lịch?
Quảng Ninh là tỉnh dẫn đầu cả nước về đóng góp của Du lịch dịch vụ cho nền kinh tế của tỉnh, với 45,9% (năm 2020). Năm 2019, tỉnh đón 14 triệu lượt khách du lịch (có 5,7 triệu lượt khác du lịch quốc tế, thu về 29 500 tỉ đồng.
Nhận định sau đây là đúng hay sai?
“Di sản văn hóa, di sản thiên nhiên là những tài sản vô giá và không thể thay thế, không chỉ của một dân tộc mà còn là của nhân loại”.
Đúng.
Mỗi công trình, quần thể, danh thắng đều là sản phẩm của lịch sử và là thành quả của quá trình lao động, sáng tạo lâu dài. Đó là nền tảng tinh thần và vật chất cảu mỗi địa phương, công đồng, góp phần quan trọng vào việc giáo dục lịch sử. Bất kì di sản nào trong số đó biến mất, do xuống cấp hoặc bị hủy hoại, cũng sẽ làm nghèo đi kho tàng di sản của tất cả dân tộc trên thế giới.
Đâu là di sản văn hóa vật thể?
Thành quách
Cung điện
Nhà cổ
Thành quách
Cung điện
Nhà cổ
Thành quách
Cung điện
Nhà cổ
Di sản văn hóa phi vật thể là Thành quách, cung điện, nhà cổ.
Theo thống kê của Ngân hàng thế giới năm 2019 tỉ lệ đóng góp của ngành công nghiệp văn hóa đối với tổng doanh thu toàn cầu là
Theo kết quả công bố của Ngân hàng Thế giới năm 2019, tỉ lệ đóng góp doanh thu của ngành công nghiệp văn hóa (bao gồm cả lĩnh vực du lịch văn hóa) đối với tổng doanh thu toàn cầu là xấp xỉ 4,04%.
Ngành công nghiệp văn hóa đã đem lại việc làm cho bao nhiêu lao động?
Theo kết quả công bố của Ngân hàng Thế giới năm 2019, tỉ lệ đóng góp doanh thu của ngành công nghiệp văn hóa (bao gồm cả lĩnh vực du lịch văn hóa) đối với tổng doanh thu toàn cầu là xấp xỉ 4,04%, đem lại việc làm cho 2,21% tổng số lao động trên thế giới, lao động trong ngành này có thu nhập cao gấp 2,44 lần so với mặt bằng chung.