Bài 2: Tri thức lịch sử và cuộc sống

Sách chân trời sáng tạo

Đổi lựa chọn

Câu 1 Trắc nghiệm

Câu chuyện Thôi Trữ giết vua được lưu truyền không tôn vinh đức tính nào của nhà sử học?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu chuyện Thôi Trữ giết vua được lưu truyền để tôn vinh đức tính trung thực, ngay thẳng , tôn trọng sự thật lịch sử và không phê phán chế độ phong kiến=> đáp án C

Câu 2 Trắc nghiệm

Cây cầu Long Biên là một hiện vật lịch sử vì sao?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng ở Hà Nội từ năm 1898 đến năm 1902. Trong suốt hơn một thế kỉ qua, cây cầu này đã “chứng kiến” nhiều sự kiện, quá trình quan trọng của thủ đô và đất nước nên được coi là một hiện vật lịch sử.

Câu 3 Trắc nghiệm

Tại sao giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách, bởi vì dù có cố gắng đến đâu thì con người cũng không thể nhận thức và tái hiện hoàn toàn đầy đur hiện thực lịch sử đúng như nó đã xảy ra.

Câu 4 Trắc nghiệm

Đâu là đối tượng nghiên cứu của Sử học?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đối tượng nghiên cứu của Sử học là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người hay một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại.

Câu 5 Trắc nghiệm

Đối tượng nghiên cứu của Sử học là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người hay một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại. Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Đùng bởi vì đối tượng nghiên cứu của Sử học là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người hay một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại.

Câu 6 Trắc nghiệm

Đâu là câu trả lời chính xác nhất về phương pháp lịch sử?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương pháp lịch sử là phương pháp nghiên cứu sự vật, hiện tượng theo các giai đoạn phát triển của nó. Phương pháp này đòi hỏi mô tả, khôi phục sự kiện, nhân vật lịch sử phải đặt trong bối cảnh lịch sử nhằm tránh suy diễn, hiện đại hóa lịch sử.

Câu 7 Trắc nghiệm

Đâu là câu trả lời chính xác nhất về phương pháp logic?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu mối liên hệ biện chứng bên trong của các sự vật, hiện tượng, từ đó có thể nhận thức được bản chất, quy luật hay khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng đó.

Câu 8 Trắc nghiệm

Đâu là câu trả lời chính xác nhất về phương pháp lịch đại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương pháp lịch đại là tìm hiểu mối liên hệ giữa các nhân vật, sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian trước sau, quá khứ-hiện tại (mối liên hệ dọc).

Câu 9 Trắc nghiệm

Đâu là câu trả lời chính xác nhất về phương pháp đồng đại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương pháp đồng đại là tìm hiểu mối liên hệ giữa các sự kiện nhân vật, quá trình lịch sử diễn ra trong cùng một thời gian.

Câu 10 Trắc nghiệm

Đâu là câu trả lời chính xác nhất về phương pháp liên ngành?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phương pháp liên ngành là phương pháp vận dụng phương pháp kĩ thuật nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác.

Câu 11 Trắc nghiệm

Sử liệu là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Sử liệu là hình thức khác nhau của tư liệu lịch sử, chứa đưng những thông tin về quá khứ của loài người.

Câu 12 Trắc nghiệm

Tri thức lịch sử là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Phản ánh toàn bộ sinh hoạt của xã hội loài người trong quá khứ một cách chính xác và có hệ thống.

Là kết quả của quá trình nhận thức của con người.

Tri thức lịch sử sẽ phát triển theo trình độ nhận thức của con người.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Phản ánh toàn bộ sinh hoạt của xã hội loài người trong quá khứ một cách chính xác và có hệ thống.

Là kết quả của quá trình nhận thức của con người.

Tri thức lịch sử sẽ phát triển theo trình độ nhận thức của con người.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Phản ánh toàn bộ sinh hoạt của xã hội loài người trong quá khứ một cách chính xác và có hệ thống.

Là kết quả của quá trình nhận thức của con người.

Tri thức lịch sử sẽ phát triển theo trình độ nhận thức của con người.

Tri thức lịch sử là:

- Là kết quả của quá trình nhận thức của con người.

- Phản ánh toàn bộ sinh hoạt của xã hội loài người trong quá khứ một cách chính xác và có hệ thống.

- Tri thức lịch sử sẽ phát triển theo trình độ nhận thức của con người.

Câu 13 Trắc nghiệm

Tri thức lịch sử là:

- Là kết quả của quá trình nhận thức của con người.

- Phản ánh toàn bộ sinh hoạt của xã hội loài người trong quá khứ một cách chính xác và có hệ thống.

- Tri thức lịch sử sẽ phát triển theo trình độ nhận thức của con người.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

Đúng.

Tri thức lịch sử là:

- Là kết quả của quá trình nhận thức của con người.

- Phản ánh toàn bộ sinh hoạt của xã hội loài người trong quá khứ một cách chính xác và có hệ thống.

- Tri thức lịch sử sẽ phát triển theo trình độ nhận thức của con người.

Câu 14 Trắc nghiệm

Các bước thu thập thông tin làm giàu tri thức lịch sử như sau:

  1. Xác định vấn đề
  2. Sưu tầm sử liệu
  3. Chọn lọc, phân loại.
  4. Xác định đánh giá
Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các bước thu thập thông tin làm giàu tri thức lịch sử như sau:

  1. Xác định vấn đề
  2. Sưu tầm sử liệu
  3. Chọn lọc, phân loại.
  4. Xác định đánh giá
Câu 15 Trắc nghiệm

Cần học tập tri thức lịch sử suốt đời vì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng.

Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới.

Cùng với tìm hiểu tri thức, việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mọi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức, hoàn thiện và phát triển kĩ năng xây dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng.

Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới.

Cùng với tìm hiểu tri thức, việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mọi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức, hoàn thiện và phát triển kĩ năng xây dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng.

Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới.

Cùng với tìm hiểu tri thức, việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mọi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức, hoàn thiện và phát triển kĩ năng xây dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp.

Cần học tập lịch sử suốt đời vì:

- Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng. Những kiến thức lịch sử ở nhà trường chỉ là một phần nhỏ trong kho tàng lịch sử quốc gia, nhân loại. Muốn hiểu đầy đủ và đúng đắn về lịch sử cần có một quá trình lâu dài.

- Tri thức về lịch sử biến đổi và phát triển không ngừng, gắn liền với sự xuất hiện của các nguồn sử liệu mới, những quan điểm và nhận thức mới, lĩnh vực nghiên cứu mới,… Do vậy, những nhận thức về sự kiện, hiện tượng lịch sử của con người hôm nay rất có thể sẽ thay đổi trong tương lai,…

- Cùng với tìm hiểu tri thức, việc học tập lịch sử suốt đời sẽ giúp mọi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức, hoàn thiện và phát triển kĩ năng xây dựng sự tự tin, thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội, tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp.

Câu 16 Trắc nghiệm

Vì sao phải viết quốc sử? Vì sử chủ yếu ghi chép công việc. Có chính trị của một đời phải có sử của một đời. Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm, tô điểm việc trí trị thì sáng tỏ ngang với Mặt Trời, Mặt Trăng, răn đe kẻ loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh buốt, người thiện biết có thể bắt chước, kẻ ác biết thì có thể tự răn, quan hệ với chính trị không phải là ít. Cho nên mới làm ra quốc sử."

Câu nói trên là của ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Câu nói trên là câu nói cảu Phạm Công Trứ tong bài tự sách Đại Việt sử kí tục biên.

Câu 17 Trắc nghiệm

Đền Hùng và Giỗ tổ Hùng Vương là biểu tượng của truyền thống gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đền Hùng và Giỗ Tổ Hùng Vương là biểu tượng của truyền thống yêu nước và đoàn kết hướng về cội nguồn của dân tộc Việt Nam, từ lâu đã trở thành nét đặc sắc trong truyền thống văn hóa người Việt.

Câu 18 Trắc nghiệm

Một trong những cuộc thi nổi tiếng trong khuôn khổ dự án của Ủy ban Văn hóa thông tin Asean là gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Cuộc thi tìm hiểu về ASEAN nằm trong khuôn khổ dự án của Ủy ban Văn hóa Thông tin ASEAN, được tổ chức hai năm một lần. Đây là sân chơi dành cho học sinh cấp trung học phổ thông, nhằm nâng cao sự hiểu biết về đất nước, con người của các nước thành viên ASEAN.

Câu 19 Trắc nghiệm

Câu nói: “Lịch sử là bằng chứng của thời đại, là ngọn lửa của chân lí, là sinh mệnh của kí ức, là thầy dạy cảu cuộc sống và là sứ giả của cố nhân”. Là câu nói của ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Câu nói: “Lịch sử là bằng chứng của thời đại, là ngọn lửa của chân lí, là sinh mệnh của kí ức, là thầy dạy cảu cuộc sống và là sứ giả của cố nhân”. Là câu nói của Xi-xê-rông.

Câu 20 Trắc nghiệm

Câu nói: “Lịch sử không phải là gánh nặng cho kí ức, mà là sự soi sáng cảu tâm hồn”. Là câu nói của ai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Câu nói: “Lịch sử không phải là gánh nặng cho kí ức, mà là sự soi sáng cảu tâm hồn”. Là câu nói của Lo Ác-tơn.