Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

  •   

1. Giải và biện luận bất phương trình dạng ax+b<0ax+b<0

Cho bất phương trình ax+b<0(1)ax+b<0(1)

Dưới đây là phương pháp giải và biện luận bất phương trình ax+b<0ax+b<0. Các bất phương trình ax+b0,ax+b>0ax+b0,ax+b>0ax+b0ax+b0 được làm tương tự.

a) Nếu a>0a>0 thì (1)x<ba(1)x<ba.

Tập nghiệm của bất phương trình là S=(;ba)S=(;ba).

b) Nếu a<0a<0 thì (1)x>ba(1)x>ba.

Tập nghiệm của bất phương trình là S=(ba;+)S=(ba;+).

c) Nếu a=0a=0 thì (1)b<0(1)b<0. Do đó:

- Bất phương trình (1)(1) vô nghiệm nếu b0b0.

- Bất phương trình (1)(1) nghiệm đúng với mọi xx nếu b<0b<0.

Ví dụ: Giải và biện luận: mx+1<0(1)mx+1<0(1).

- Nếu m>0m>0 thì (1)x<1m(1)x<1m nên tập nghiệm S=(;1m)S=(;1m).

- Nếu m<0m<0 thì (1)x>1m(1)x>1m nên tập nghiệm S=(1m;+)S=(1m;+).

- Nếu m=0m=0 thì (1)(1) trở thành 1<01<0 (sai) nên bất phương trình vô nghiệm.

Kết luận:

+) Nếu m>0m>0 thì bất phương trình có tập nghiệm S=(;1m)S=(;1m)

+) Nếu m<0m<0 thì bất phương trình có tập nghiệm S=(1m;+)S=(1m;+)

+) Nếu m=0m=0 thì bất phương trình vô nghiệm.

2. Giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn

Quy tắc: Muốn giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn, ta giải từng bất phương trình của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được.

Ví dụ: Giải hệ bất phương trình: {2x4<032x>3.

Ta có: {2x4<032x>3{2x<42x>6{x<2x<3x<2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(;2)

Câu hỏi trong bài