1. Tính chất cơ bản của bất đẳng thức

2. Bất đẳng thức Cô – si (Cauchy)
a) Với ∀a≥0;b≥0 thì ta có: a+b2≥√ab.
Dấu ″=″ xảy ra khi và chỉ khi a=b.
b) Với ∀a≥0;b≥0;c≥0 thì ta có: a+b+c3≥3√abc.
Dấu ″=″ xảy ra khi và chỉ khi a=b=c.
c) Mở rộng:
Với ai≥0∀i=¯1,n ta có: a1+a2+...+an≥nn√a1a2...an
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a1=a2=...=an
3. Bất đẳng thức Bunhia – Copxki (Cauchy Schwarz)
a) ∀x;y;a;b∈R thì:
+) (a.x+b.y)2≤(a2+b2)(x2+y2)
+) |a.x+b.y|≤√(a2+b2)(x2+y2)⋅
Dấu ″=″ xảy ra khi xa=yb,(a;b≠0).
b) ∀x;y;z;a;b;c∈R thì:
+) (a.x+b.y+c.z)2 ≤(a2+b2+c2)(x2+y2+z2)
+) |a.x+b.y+c.z| ≤√(a2+b2+c2)(x2+y2+z2)
Dấu ″=″ xảy ra khi và chỉ khi xa=yb=zc(a;b;c≠0).
c) Mở rộng: ∀xi,ai∈R, i=1;2;...;n
+) (a21+a22+...+a2n)(x21+x22+...+x2n)≥(a1x1+a2x2+...+anxn)2
+) |a1x1+a2x2+...+anxn|≤√(a21+a22+...+a2n)(x21+x22+...+x2n)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a1x1=a2x2=...=anxn
4. Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối
a) Với ∀x∈R ta có: |x|≥0,|x|≥x,|x|≥−x
b) Với a>0 thì:
+) |x|≤a⇔−a≤x≤a.
+) |x|≥a⇔x≤−a hoặc x≥a
c) Với a,b∈R thì |a|−|b|≤|a+b|≤|a|+|b|