Giáo án Công nghệ 10 bài 56: Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh mới nhất

Giáo án Công nghệ 10 Bài 56: Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh – Mẫu giáo án số 1

Bài 56. Thực hành: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Xác định được kế hoạch kinh doanh hộ gia đình: xác định doanh thu, chi phí, vốn đầu tư.

- Xác định được kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp: kế hoạch bán hàng, thị trường tiêu thụ, kế hoạch mua hàng,…

2. Kỹ năng:

Phát triển kĩ năng phân tích và hệ thống hoá.

3. Thái độ:

- Giúp học sinh có thể vận dụng kinh doanh sản xuất ở địa phương mình.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên

Nghiên cứu Sách giáo khoa và các tài liệu khác có liên quan.

2. Học sinh

Tham khảo Sách giáo khoa.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp phát vấn

- Phương pháp thảo luận

- Phương pháp nêu vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1:Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì nhà doanh nghiệp phải làm gì?

3. Vào bài:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung bài học

*GV: Chia làm 4 nhóm thảo luận

- Nhóm 1: làm câu hỏi 2.a,c; 3

- Nhóm 2: làm câu hỏi 2.b; II.2.c

- Nhóm 3:

làm II.2.b,d

- Nhóm 4:

Làm II.2.a,e,f

I. Xác định kế hoạch kinh doanh hộ gia đình

1. Tình huống kinh doanh ăn uống bình dân

2. Giải quyết tình huống

a/ Xác định kế hoạch kinh doanh của hộ gia đình

- ăn sáng: số tiền thu được:

125 người x 5.000đ= 625.000đ

- Ăn trưa: 200ng x6.000đ= 1.200.000đ

- Tiền giải khát: 100ng*3000đ= 300.000đ

Tổng doanh thu bán hàng: 2.125.000đ

b/ Xác định tiền trả công lao động:

180.000đ

c/ Nhu cầu vốn kinh doanh

50% x 2.125.000đ= 1.062.500đ

3. Đánh giá kết quả

a/ Xác định kế hoạch với chỉ tiêu:

- Tổng doanh thu lớn với mức đầu tư thấp

- Doanh thu của ăn uống cao hơn nhiều so với dịch vụ giải khát

b/ Dự tính nhu cầu vốn kinh doanh

II. Xác định kế họach kinh doanh cho doanh nghiệp

1.Tình huống

2. Giải quyết tình huống

a/ Xác định tổng mức bán hàng của doanh nghiệp

-Kế hoạch tổng mức BHcủa DN

30.106 + 25.106 + 10.106+ 54.106

= 109.000.000đ

b/ Xác định mức bán hàng ở từng thị trường

- Thị trường địa phương:

20.106+106+ 30.106= 60.106 đ

- Thị trường lân cận:10.106+15.106= 25.106

Thị trường khác: 24.106 đ

c/ Xác định kế hoạch tổng mức mua hàng và kế hoạch mua từng mặt hàng của doanh nghiệp

- Hàng A: số hàng doanh nghiệp mua trị giá: 22.106 – 2.106=20.106

+ Cơ sở 1: 60%x 20.106=12.106 đ

+ Cơ sở 2:40%x 20.106=8.106 đ

- Hàng B: số hàng doanh nghiệp mua trị giá:17.106-3.106=14.106 đ

+ Cơ sở 1= cơ sở 2= 14.106:2=7.106 đ

- Hàng C: số hàng doanh nghiệp mua trị giá: 42.106-4.106=38.106 đ

+ Cơ sở 1: 40%x 38.106=152.105 đ

+Cơ sở 2: 30% x38.106= 114.105 đ

+Cơ sở 3: 114.105 đ

Tổng mức bán hàng của doanh nghiệp: 72.000.000đ

e/ Xác định tổng mức chi phí của doanh nghiệp: (81+ 18).106 =99.106 đ

f/ Lợi nhuận: ( 109- 99)106 =10.106 đ

4. Củng cố và luyện tập:

- GV tóm tắt nội dung bài

5. Hướng dẫn tự học ở nhà:

-Về xem lại nội dung bài học.

- Đọc trước các tình huống thực hành tiếp theo.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 56. Thực hành: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH (TT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Qua bài này giúp học sinh

- Biết được cách tính các nội dung hạch toán kinh tế: doanh thu, chi phí, lợi nhuận.

- Đánh giá được hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kĩ năng phân tích và hệ thống hoá.

3. Thái độ:

- Giúp học sinh có thể vận dụng vào thực tiễn để hạch toán kinh tế.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên

Nghiên cứu Sách giáo khoa và các tài liệu khác có liên quan.

2. Học sinh

Tham khảo Sách giáo khoa.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp phát vấn

- Phương pháp thảo luận

- Phương pháp nêu vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1:Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thì nhà doanh nghiệp phải làm gì?

3. Vào bài:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung bài học

*GV: chia làm 4 nhóm thảo luận với các câu hỏi trong Sgk

*GV: nhận xét và sửa chữa

III.A.2

a/ Doanh thu bán hàng

- ăn sáng: 100ng x 5.000/bát h=500.000đ

- ăn trưa: 200ng x 6.000đ/suất= 1.200.000đ

- Giải khát: 100ng x 3.000đ= 300.000đ

Vậy doanh thu: 2.000.000đ

b/ Chi phí kinh doanh

-Mua gạo:30kg x 5.000

- Mua thịt: 25kg x 30.000đ

- Mua rau, đậu nành: 90.000đ

- Mua gia vị: 30.000đ

- Chất đốt: 50.000đ

- Chi phí giải khát:

60%x30.104= 180.000đ

-Chi phí lao động: 180.000đ

-Chi phí khác: 100.000đ

=> Tổng chi phí: 1.550.000đ

c/ Lợi nhuận: 450.000đ

*GV: III.B: tương tự phần III.A

IV.C:

- Doanh thu:

Sản phẩm A: 6.103x100.000đ=6x108

Sản phẩm B: 15x109

Sản phẩm C: 8x108 đ

Tổng doanh thu:29.108 đ

- Chi phí:

Sản phẩm A:48x10 7

Sản phẩm B:15x108 đ

Sản phẩm C:68x107

- Thu nhập của DN: 540.000.000đ

+Tiền lương:54x107x30%=162.106

+ Nộp thuế:54x107x20%=108x106

+ Lợi nhuận: 270.000.000đ

- Tổ 1: làm III.A.2

- Tổ 2: làm III.B.2

- Tổ 3: làm IV.C: tính tổng doanh thu, chi phí, tiền lương trả cho người lao động là 30%,

nộp thuế 20%

- Tổ 4: làm VI.C: tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận để lại doanh nghiệp 50%

III. Hạch toán hiệu quả kinh tế

1. Tình huống:

A/ Xác định hiệu quả kinh doanh của một của hàng ăn uống bình dân

B/ Hạch toán kinh doanh của một doanh nghiệp thương mại

C/ Hạch toán kinh tế của một doanh nghiệp sản xuất

4. Củng cố và luyện tập:

- GV tóm tắt nội dung bài

5. Hướng dẫn tự học ở nhà:

-Về xem lại nội dung bài học.

- Xem lại các bài đã học ở phần tạo lập doanh nghiệp để chuẩn bị ôn tập.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo án Công nghệ 10 Bài 56: Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh – Mẫu giáo án số 2

Bài 56. Thực hành: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này, GV cần phải làm cho HS:

- Xác định được kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình và doanh nghiệp phù hợp với khả năng của giá đình và doanh nghiệp.

- Hạch toán được chi phí và thu nhập cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ.

- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự.

II. Phương tiện dạy học:

Dụng cụ: Máy tính cá nhân

III. Tiến trình tổ chức bài học:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ:

Hạch toán kinh tế là gì? Ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp.

3. Bài mới:

Tiết 1: Giới thiệu nội dung bài thực hành và phân nhóm HS.

Tiết 2: HS tính toán và GV đánh giá kết quả

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- Giới thiệu những nội dung và phương pháp xác định các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Hướng dẫn HS trình tự tính toán các chỉ tiêu phù hợp.

- Kiểm tra nếu HS đã nắm nội dung thực hành.

- Phân nhóm HS thực hành (4 nhóm) và phân vị trí thực hành cho các nhóm.

- Quan sát, nhắc nhở, kiểm tra việc tính toán của HS theo các công thức phù hợp.

- Đánh giá kết quả bài thực hành của từng nhóm.

- Nêu mục tiêu và sự chuẩn bị cho bài học.

- Thực hiện việc tính toán theo các công thức phù hợp theo nhiệm vụ đã phân công cho từng nhóm.

+ Nhóm 1 - Tình huống: Kinh doanh ăn uống bình dân

+ Nhóm 2 – Tình huống: Xác định kế hoạch kinh doanh cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại.

+ Nhóm 3 – Tình huống: Hạch toán hiệu quả tế

+ Nhóm 4 – Tình huống: Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất.

- Tự đánh giá và đánh giá chéo từng nội dung thực hành.

A. Mục tiêu: SGK

B. Chuẩn bị: SGK

C. Nội dung thực hành:

I. Xác định kế hoạch kinh doanh cho hộ gia đình:

Tình huống: Kinh doanh ăn uống bình dân.

II. Xác định kế hoạch kinh doanh cho gia đình:

Tình huống: Xác định kế hoạch kinh doanh cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại.

III. Hạch toán hiệu quả kinh doanh:

1. Tình huống: Hạch toán hiệu quả kinh tế.

2. Tình huống: Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất.

D. Đánh giá kết quả:

Kết quả thực hành:

1. Tình huống: Kinh doanh ăn uống bình dân.

a) Doanh thu bán hàng:

- Sáng: 100 x 5.000 đ = 500.000 đồng

- Trưa: 200 x 5.000 đ = 1000.000 đồng

- Giải khát: 100 x 3.000 đ = 300.000 đồng

⇒ Tổng doanh thu: 1.800.000 đồng

b) Chi phí trả công lao động cho nhân viên nấu ăn và phục vụ: 180.000 đồng

c) Nhu cầu vốn kinh doanh (Chi phí mua hàng): 900.000 đồng

2. Tình huống: Xác định kế hoạch kinh doanh cho một doanh nghiệp kinh doanh thương mại.

a) Tổng mức bán: 109.000.000 đồng

- Thị trường địa phương: 60.000.000 đồng

- Thị trường khác: 49.000.000 đồng

b) Tổng giá trị mua: 81.000.000 đồng

- Hàng A: Cơ sở 1: 20.000.000 đồng x 60% = 12.000.000 đồng

Cơ sở 2: 20.000.000 đồng x 40% = 8.000.000 đồng

- Hàng B: Cơ sở 1: 7.000.000 đồng

Cơ sở 2: 7.000.000 đồng

- Hàng C: Cơ sở 1: 15.200.000 đồng

Cơ sở 2: 11.400.000 đồng

Cơ sở 3: 11.400.000 đồng

c) Tổng chi phí: 99.000.000 đồng

d) Lợi nhuận: 10.000.000 đồng

3. Tình huống: Hạch toán hiệu quả kinh tế.

A – Doanh thu bán hàng: 1.800.000 đồng

- Chi phí mua hàng: 1.270.000 đồng

- Trả công lao động: 180.000 đồng

- Chi phí khác: 100.000 đồng

- Tổng chi phí: 1.550.000 đồng

- Lợi nhuận: 250.000 đồng

B – Tăng doanh thu bán hàng: 546.000.000 đồng

Trong đó, hàng A: 114.000.000 đồng

hàng B: 432.000.000 đồng

- Tăng chi phí kinh doanh: 498.000.000 đồng

Trong đó, mua hàng: 456.000.000 đồng

- Lợi nhuận: 48.000.000 đồng

4. Tình huống: Hạch toán hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất.

a) Tăng doanh thu (năm): 34.800.000.000 đồng

Trong đó, sản phẩm A: 7.200.000.000 đồng

sản phẩm B: 18.000.000.000 đồng

sản phẩm C: 9.600.000.000 đồng

b) Chi phí sản xuất (năm): 28.320.000.000 đồng

Trong đó, sản phẩm A: 5.760.000.000 đồng

sản phẩm B: 14.400.000.000 đồng

sản phẩm C: 8160.000.000 đồng

c) Lợi nhuận:

Thu nhập của doanh nghiệp (chênh lệch giá doanh thu và chi phí sản xuất) là: 6.480.000.000 đồng

Tiền lương: 1.944.000.000 đồng

Nộp thuế: 1.296.000.000 đồng

Lợi nhuận: 3.240.000.000 đồng

4. Củng cố:

- Nhận xét trình tự làm bài của HS.

- Đánh giá kết quả

5. Hướng dẫn về nhà:

Hoàn thành bảng tường trình kết quả thực hành và nộp lại vào tiết học sau.

IV. Tự rút kinh nghiệm: