Chúng tôi giới thiệu Giải bài tập Vật Lí lớp 12 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Mạch có R, L, C mắc nối tiếp lớp 12.
Bài giảng Vật Lí 12 Bài 14: Mạch R,L,C mắc nối tiếp
Giải bài tập Vật Lí Lớp 12 Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
Trả lời câu hỏi giữa bài
Trả lời câu C1 trang 75 SGK Vật Lí 12: Hãy nhắc lại định luật về hiệu điện thế trong mạch điện một chiều gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp
Lời giải:
Hiệu điện thế của mạch điện một chiều gồm nhiều điện trở ghép nối tiếp bằng tổng hiệu điện thế của từng đoạn U = U1 + U2 + …
Lời giải:
Đoạn mạch chỉ có
hợp với một góc 0o
song song với
Đoạn mạch có C
hợp với một góc -90o
vuông góc với hướng xuống
Đoạn mạch chỉ có
hợp với một góc 90o
vuông góc với hướng lên
Lời giải:
Với
Từ hình vẽ ta có:
Đặt
Câu hỏi và bài tập (trang 79 SGK Vật Lí 12)
Bài 1 trang 79 SGK Vật Lí 12: Phát biểu định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
Lời giải:
Định luật Ôm của dòng điện xoay chiều của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: “Cường độ hiệu dụng trong mạch R, L, C mắc nối tiếp có giá trị bằng thương số của điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch và tổng trở của mạch.”
Biểu thức:
1 - e; 2 - c; 3 - a;
4 - a; 5 - c; 6 - f.
Phương pháp giải:
Sử dụng lí thuyết về hiện tượng cộng hưởng
(SGK trang 78)
Lời giải:
Trong mạch điện xoay chiều nối tiếp, cộng hưởng là hiện tượng cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi cảm kháng bằng dung kháng (ZL = Zc).
Đặc trưng của cộng hưởng:
- Dòng điện cùng pha với điện áp.
- Tổng trở mạch đạt giá trị nhỏ nhất là .
- Cường độ dòng điện có giá trị lớn nhất:
- Công suất của mạch cực đại:
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính:
Tổng trở ,
Định luật Ohm I = ,
Công thức tính độ lệch pha giữa u và i tanφ =
Của mạch R,C mắc nối tiếp,
Lời giải:
Dung kháng:
Tổng trở của mạch là
Cường độ dòng điện hiệu dụng:
=>
Độ lệch pha:
.
Ta có:
Tức là i sớm pha hơn u một góc
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: .
Phương pháp giải:
+ Đọc phương trình điện áp
+ Sử dụng biểu thức tính cảm kháng:
+ Sử dụng biểu thức tính tổng trở của mạch:
+ Sử dụng biểu thức tính cường độ dòng điện cực đại:
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha của điện áp so với cường độ đòng điện:
+ Viết phương trình cường độ dòng điện
Lời giải:
+ Từ phương trình điện áp: , ta có:
- Hiệu điện thế cực đại
- Tần số góc
- Pha ban đầu của điện áp:
+ Cảm kháng:
+ Mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
=> Tổng trở của mạch:
+ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
+ Độ lệch pha của u so với i:
Ta có, tức là u nhanh pha hơn i một góc
Ta suy ra:
=> Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch: .
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch R,C mắc nối tiếp : U2 = U2R + U2C
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I =
Lời giải:
Mạch R nối tiếp với C nên UR và UC vuông góc với nhau.
Ta có:
U2 = U2R + U2C =>UR = = = 60 V.
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = = 2 A.
Dung kháng: ZC = = = 40 Ω
a) Xác định ZL .
b) Viết công thức của i.
Phương pháp giải:
+ Đọc phương trình điện áp
+ Sử dụng biểu thức tính hiệu điện thế hiệu dụng:
+ Sử dụng biểu thức tính hiệu điện thế hiệu dụng của toàn mạch:
+ Sử dụng biểu thức tính cường độ dòng điện:
+ Sử dụng biểu thức tính cảm kháng:
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha của u so với i:
+ Viết phương trình cường độ dòng điện trong mạch
Lời giải:
+ Từ phương trình điện áp, ta có:
- Hiệu điện thế hiệu dụng:
- Tần số góc: ,
+ Mặt khác, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch:
Ta suy ra:
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:
=> Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
a) Cảm kháng:
b) Độ lệch pha của u so với i:
Ta suy ra:
=> Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:
Phương pháp giải:
+ Đọc phương trình điện áp
+ Sử dụng biểu thức tính cảm kháng:
+ Sử dụng biểu thức tính dung kháng:
+ Sử dụng biểu thức tính tổng trở:
+ Sử dụng biểu thức tính cường độ dòng điện cực đại:
+ Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha của u so với i:
+ Viết phương trình cường độ dòng điện
Lời giải:
+ Từ phương trình điện áp: , ta có:
- Hiệu điện thế cực đại:
- Tần số góc:
- Pha ban đầu của điện áp:
+ Cảm kháng:
+ Dung kháng:
+ Tổng trở của mạch:
+ Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
+ Độ lệch pha của u so với i:
Ta suy ra:
=> Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:
a) Viết biểu thức của i.
b) Tính UAM (H.14.4).
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính tổng trở của mạch R,L,C mắc nối tiếp : Z =
Công thức tính độ lệch pha giữa u,i trong mạch xoay chiều tanφ =
Định luật Ohm trong mạch điện xoay chiều :I =
Lời giải:
a) Áp dụng các công thức: ZC = = 40 Ω; ZL = ωL = 10 Ω
=> Z = = 50 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = = 2,4A.
Độ lệch pha: tanφ = = => φ ≈ -370 ≈ -0,645 rad. Tức là i sớm pha hơn u một góc 0,645 rad.
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 2,4cos(100πt + 0,645 ) (A)
b) Tổng trở trên đoạn AM là:
UAM có giá trị là UAM = I. ZAM,= 2,4.= V
Phương pháp giải:
Lời giải:
Hiện tượng cộng hưởng khi:
ZL = ZC⇔ ωL = => ω = = 100π (rad/s)
Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và dòng điện cùng pha với điện áp:
I = = = 2 A => Imax = 4 và φ = 0.
Biểu thức của dòng điện: i = 4cos(100πt) (A).
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; = 20 Ω; ωL = 60 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 240cos100πt (V). Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:
A. i = 3cos100πt (A)
B. i = 6cos(100πt + ) (A)
C. i = 3cos(100πt - ) (A)
D. i = 6cos(100πt - ) (A)
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính tổng trở của mạch R,L,C mắc nối tiếp :
Công thức tính độ lệch pha giữa u,i trong mạch xoay chiều
Lời giải:
Tổng trở của đoạn mạch là
Cường độ dòng điện hiệu dụng: .
=> Cường độ dòng điện cực đại:
Độ lệch pha: .
Tức là i trễ pha hơn u một góc .
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là:
Chọn đáp án D
Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; = 30 Ω; ωL = 30 Ω. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 120cos100πt (V). Biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch là:
A. i = 3cos(100πt - ) (A)
B. i = 3 (A)
C. i = 3cos100πt (A)
D. i = 3cos100πt (A)
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính tổng trở của mạch R,L,C mắc nối tiếp : Z =
Công thức tính độ lệch pha giữa u,i trong mạch xoay chiều tanφ =
Với
Định luật Ohm trong mạch điện xoay chiều :I =
Lời giải:
Tổng trở của đoạn mạch là Z = = 40 Ω
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = = 3A.
Độ lệch pha: tanφ = = 0 => φ =0. Tức là i và u một góc cùng pha
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 3cos(100πt) (A)
Chọn đáp án D.
Phương pháp giải một số dạng bài tập về Mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp
Tổng hợp cách giải một số dạng bài tập về mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp
1. Một số chú ý
Đối với mạch chỉ có L, C thì u vuông pha với i
2. Pha U, I - Viết phương trình U, I
Phương pháp đại số
Bước 1: Xác định các giá trị I0, U0, ω
Bước 2: Xác định pha φu, φi
- : u sớm pha φ so với i (ZL>ZC: mạch có tính cảm kháng)
- : u chậm pha φ so với i (ZL
: u cùng pha với i (ZL=ZC: cộng hưởng điện)
Bước 3: Viết phương trình u, i theo đầu bài
Phương pháp vận dụng số phức ( Sử dụng máy tính casio fx570ES)
Cường độ dòng điện:
Điện áp:
Liên hệ giữa u và i: u=i=i(R+(ZL-ZC) i) - trong đó: i là phần ảo của số phức
Ví dụ 1: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R=50W, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm và một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng . Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện. |
Cách 1: Phương pháp đại số
Ta có:
Cách 2: Phương pháp sử dụng casio
Với máy fx570ES :
- Bước 1: Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.
- Bước 2: Bấm SHIFT MODE 3 2 : dạng hiển thị toạ độ cực:( r∠Θ )
- Bước 3: Chọn đơn vị đo góc là độ (D) hoặc rad (R) , bấm: SHIFT MODE 3 (hoặc 4 - rad) màn hình hiển thị D hoặc R
- Bước 4: Nhập liệu
Ta có: u=i=I0∠φiX(R+(ZL−ZC))i=5∠0X(50+50i) ( Phép NHÂN hai số phức)
Nhập máy: 5 SHIFT (-) 0 X ( 50 + 50 ENG i )
- Bước 5: Gọi kết quả: Shift 2 3 =
Vậy biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch:
Ví dụ 2: Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R=40W, , mắc nối tiếp điện áp 2 đầu mạch . Cường độ dòng điện qua mạch là: |
Cách 1: Phương pháp đại số
Ta có:
Cách 2: Phương pháp sử dụng casio
Với máy fx570ES :
- Bấm MODE 2 màn hình xuất hiện: CMPLX.
- Bấm SHIFT MODE 3 2 : dạng hiển thị toạ độ cực:( r∠Θ )
- Chọn đơn vị đo góc là độ (D), bấm: SHIFT MODE 3 màn hình hiển thị D
Ta có: ( Phép CHIA hai số phức)
Nhập máy: SHIFT (-) 0 : ( 40 + 40 ENG i ) =
- Gọi kết quả: Shift 2 3 = Hiển thị:
Vậy biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch:
3. Bài toán về cộng hưởng
Điều kiện để có cộng hưởng điện:
hay . Khi đó:
thì
u cùng pha với i (cùng pha với uR), u chậm pha so với uL, u nhanh pha so với uC.
Bài tập ví dụ:
Một đoạn mạch gồm , cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 110 V, tần số 50 Hz thì thấy u và i cùng pha với nhau. Tính độ tự cảm củam cuộn cảm và công suất tiêu thụ của mạch.
Hướng dẫn giải
Ta có:
u và i cùng pha => xảy ra cộng hưởng
Công suất tiêu thụ của mạch:
Sử dụng giải các bài toán liên quan đến sự lệch pha giữa các điện áp.
4. Bài toán RLC mắc nối tiếp bằng phương pháp giản đồ vecto
a. Cách vẽ giản đồ
b. Một số định lí sử dụng trong tam giác thường
Tùy vào từng bài cụ thể, có thể vẽ các véctơ điện áp nối tiếp nhau dựa theo thứ tự của từng mạch điện hoặc vẽ chung gốc. Muốn có mối liên hệ của đại lượng cần tìm và đại lượng đã cho, thường dùng một số liên hệ sau:
- Nếu là tam giác thường:
- Định lí hàm số cosin:
- Định lí hàm số sin:
- Nếu là tam giác vuông:
- Định lí hàm sin, cos, tan, cotg
- Định lí pitago:
c. Ví dụ
Ví dụ: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện có điện dung C, điện trở có giá trị R. Hai đầu A, B duy trì một điện áp . Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng là 0,5A. Biết điên áp giữa hai điểm A, M sớm pha hơn dòng điện một góc . Điện áp giữa hai điểm M, B chậm pha hơn điện áp giữa 2 đầu AB một góc .
a. Tìm R, ZC?
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch?
c. Viết biểu thức điện áp AM?
Lời giải:
Chọn trục dòng điện làm trục pha
Theo bài ra uAM sớm pha so với cường độ dòng điện, uMB chậm pha hơn uAB một góc , mà uMB lại chậm pha so với i một góc nên uAB chậm pha so với dòng điện
=> Ta có giản đồ véctơ:
Từ giản đồ véctơ, ta có:
a. Ta có:
b.
Độ lệch pha của u so với i:
=> Biểu thức của i:
c.
Độ lệch pha của uAM so với i :
=> Biểu thức của uAM:
5. Giải toán RLC xoay chiều bằng phương pháp sử dụng máy tính
a. Sự tương quan giữa điện xoay chiều và số phức
* Như vậy ta có thể xem R như là một số phức chỉ có phần thực a (vì nằm trên trục hoành), L và C là số phức chỉ có phần ảo b (vì nằm trên trục tung). Nhưng chúng khác nhau là L nằm ở phần dương nên được biểu diễn là bi. C nằm ở phần âm nên được biểu diễn là –bi. u và i được xem như là một số phức x và được viết dưới dạng lượng giác
b. Các công thức tính toán cơ bản
Khi giải các bài tập điện xoay chiều bằng số phức, ta xem đoạn mạch này như là đoạn mạch một chiều với các phần tử R, L, C mắc nối tiếp.
Chúng ta chỉ sử dụng một định luật duy nhất để giải, đó là định luật Ôm trong mạch điện một chiều.
Trong đó R không chỉ riêng mỗi điện trở mà chỉ chung tất cả những vật có trở kháng (R,ZL, ZC….)
Trong chương trình phổ thông chúng ta chỉ học đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp cho nên trong đoạn mạch một chiều gồm R1, R2, ……, Rn nối tiếp ta có:
c. Thao tác trên máy
=> Để thực hiện tính toán số phức trên máy chúng ta phải vào mode CMPLX bằng cách ấn (Mode)(2).
Trên màn hình hiện CMPLX
Trong mode CMPLX:
- Để nhập ký hiệu i ta nhấn ENG
- Để nhập ký hiệu ngăn cách ta nhấn (SHIFT)((-))
Như ta đã biết, số phức có hai cách ghi, đó là đại số và lượng giác
- Khi máy tính hiển thị ở dạng đại số (a+bi) thì chúng ta sẽ biết được phần thực và phần ảo của số phức
- Khi máy hiển thị ở dạng lượng giác () thì chúng ta sẽ biết được độ dài (modul) và góc φ (argumen) của số phức.
- Mặc định máy tính sẽ hiển thị kết quả dưới dạng đại số. Để chuyển sang dạng lượng giác ta nhấn (SHIFT)(2), chọn (3), nhấn (=). Kết quả sẽ được chuyển sang dạng lượng giác.
d. Những lỗi thường gặp
- Khi cài đặt máy ở chế độ đơn vị đo góc nào thì phải nhập đơn vị đo góc ấy.
- Trong mode độ (màn hình hiện lên chữ D), ta phải nhập đơn vị là độ (ví dụ 450, 600, …..)
- Trong mode rad (màn hình hiện lên chữ R), ta phải nhập đơn vị là độ (ví dụ π/4, π/3, …..)
- Cách cài đặt máy: Nhấn ((SHIFT)(Mode))
Nhấn (3) cài đặt máy ở đơn vị đo là độ.
Nhấn (4) cài đặt máy ở đơn vị đo là radian.
- Trên máy Fx 570 ES, để bấm nhanh ta thường ấn dấu chia thay cho dấu phân số. Chính vì vậy trong quá trình bấm máy thường xuất hiện những lỗi như sau:
- Cách khắc phục: Sử dụng dấu ngoặc
e. Ví d
Ví dụ 1: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thì dòng điện trong mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. B. C. D. |
Hướng dẫn giải:
Cách giải |
Hướng dẫn bấm máy và kết quả |
R = U1/I = 30/1 = 30Ω ω = 120π (rad/s), R = 30Ω, ZL=30Ω, tổng trở phức là Z = 30 + 30i - Suy ra |
150√2: (30+30(ENG))= (SHIFT)(2)(3)= Kết quả: có nghĩa là i = 5cos(120πt – π/4) (A) => Chọn D |
Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ
Có R = 100Ω, L = 0,318H, C = 15,9μF.
Điện áp hai đầu mạch có dạng
Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch MB.
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Cách giải |
Hướng dẫn bấm máy và kết quả |
ω = 100π (rad/s), ZC = 200Ω, ZL = 100Ω, R = 100 Ω, - Tổng trở phức của AB là: ZAB = 100+100i - 200i - Tổng trở phức của MB là: ZMB = 100i - 200i - - Có i rồi ta suy ra
|
200√2(SHIFT)((-)) :(100+100(ENG)-200(ENG)) = x(100(ENG)-200(ENG)) = (SHIFT)(2)(3)= Kết quả:
|
6. Bài toán hộp đen
a. Phương pháp đại số
Bước 1: Xác định các thông số có mặt trong hộp đen X
Sử dụng các kiến thức về độ lệch pha giữa các đại lượng tức thời:
+ Khi ux cùng pha với i thì hộp đen X: chỉ chứa R hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện.
+ Khi ux nhanh pha hơn i một góc hay i chậm pha hơn ux một góc thì hộp đen X chỉ chứa L hoặc L và C (ZL>ZC)
+ Khi ux chậm pha hơn i một góc hay i nhanh pha hơn ux một góc thì hộp đen X chỉ chứa C hoặc L và C (ZL<ZC)
+ Khi ux nhanh pha hơn i một góc φ (khác 0 và ) thì hộp đen X chứa RL hoặc RLC (ZL>ZC)
+ Khi ux chậm pha hơn i một góc φ (khác 0 và ) thì hộp đen X chứa RC hoặc RLC (ZL<ZC)
+ ...
Bước 2: Xác định các giá trị của các thông số trong hộp đen X
Sử dụng phương pháp đại số hoặc phương pháp giản đồ véctơ.
b. Phương pháp Casio
Dùng máy tính Casio giải bài toán hộp đenBài toán cực trị của mạch RLC mắc nối tiếp
CỰC TRỊ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. R thay đổi
1. R THAY ĐỔI ĐỂ PMAX
a. Mạch RLC có cuộn dây thuần cảm (r=0)
Để
Ta có:
Dấu “=” xảy ra
b. Mạch RLC có cuộn dây không thuần cảm (r≠0)
- Công suất trên toàn mạch:
Để
Ta có:
Dấu “=” xảy ra
Chú ý: Nếu
- Công suất trên R:
Dấu “=” xảy ra:
- Công suất trên r:
xảy ra khi R=0
2. KHI R=R1 HOẶC R=R2 THÌ P CÓ CÙNG 1 GIÁ TRỊ (P<PMAX) (CUỘN DÂY THUẦN CẢM)
PT (1) có 2 nghiệm: R1, R2 :
II. C thay đổi
1. C THAY ĐỔI => XẢY RA HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG VÀ
Khi đó:
+ Điện áp giữa hai đầu điện trở cực đại và bằng điện áp toàn mạch
+ Điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch: φ=0
2. C THAY ĐỔI ĐỂ UCMAX VÀ ĐIỆN ÁP HAI ĐẦU ĐOẠN MẠCH VUÔNG PHA VỚI URL
Ta có:
Chia cả tử và mẫu cho ZL, ta được:
Đặt với
Ta có UCmax khi ymin
Khi đó:
Hệ quả:
3. C THAY ĐỔI ĐỂ URCMAX
Ta có:
Khi đó:
4. C THAY ĐỔI ĐỂ URL KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO R
URL không phụ thuộc vào R
Từ giản đồ:
5. C THAY ĐỔI ĐỂ
6. C=C1 HOẶC C=C2 THÌ UC CÓ CÙNG GIÁ TRỊ
7. C THAY ĐỔI CÓ 2 GIÁ TRỊ LÀM CHO:
- Z1=Z2
Với ZC2>ZC1
- I1=I2 hoặc P1=P2 => L=? để cộng hưởng điện
III. L thay đổi
1- L THAY ĐỔI => XẢY RA HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG VÀ IMAX, URMAX, UCMAX, ULCMIN
Khi đó:
+ Điện áp giữa hai đầu điện trở cực đại và bằng điện áp toàn mạch
+ Điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch: φ=0I
2 - L THAY ĐỔI ĐỂ ULMAX VÀ ĐIỆN ÁP HAI ĐẦU ĐOẠN MẠCH VUÔNG PHA VỚI URC
Ta có:
Chia cả tử và mẫu cho ZL, ta được:
Đặt với
Ta có ULmax khi ymin
Khi đó:
Hệ quả:
3 - L THAY ĐỔI ĐỂ URLMAX
Ta có:
URLmax
Khi đó:
4 - L THAY ĐỔI ĐỂ URC KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO R
URC không phụ thuộc vào R
Từ giản đồ:
5 - L THAY ĐỔI ĐỂ
6 - L=L1HOẶC L=L2 THÌ UL CÓ CÙNG GIÁ TRỊ
7 - L THAY ĐỔI, CÓ 2 GIÁ TRỊ CỦA L LÀM CHO
- Z1=Z2
Với ZL2>ZL1
- I1=I2 hoặc P1=P2 => L=? để cộng hưởng điện
IV. thay đổi
1. THAY ĐỔI ĐỂ XẢY RA HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG ĐIỆN: CỰC ĐẠI
Khi đó:
+ Điện áp giữa hai đầu điện trở cực đại và bằng điện áp toàn mạch
+ Điện áp hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch:
2. THAY ĐỔI ĐỂ UCMAX
UC max <=> mẫu min
Đặt ,
Khi đó ta có:
Vẽ giản đồ ta được:
Từ giản đồ, ta có:
Kết luận: biên thiên để , khi đó:
và
3. THAY ĐỔI ĐỂ ULMAX
<=> mẫu min
Đặt ,
Khi đó ta có:
Vẽ giản đồ ta được:
Từ giản đồ, ta có:
Kết luận:
và
Khi thay đổi để
4. THAY ĐỔI CÓ HAI GIÁ TRỊ BIẾT VÀ CÙNG CÔNG SUẤT HOẶC CÙNG
- Hai giá trị tần số làm cho mạch có cùng công suất nên:
- Công thức trên áp dụng cho bài toán thay đổi f có cùng I, Z, cosφ, UR
Các hệ quả thu được:
- Cảm kháng và dung kháng trong hai trường hợp:
- Hệ số công suất trong hai trường hợp:
- Cường độ dòng điện trong hai trường hợp:
Điện trở của mạch được xác định:
Lý thuyết Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
Điện áp và tổng trở của mạch:
Định luật Ohm cho mạch:
Độ lệch pha của điện áp và cường độ dòng điện trong mạch là , được cho bởi: ;
- Khi hay thì u nhanh pha hơn i góc . (Hình 1). Khi đó ta nói mạch có tính cảm kháng.
- Khi hay thì u chậm pha hơn i góc . (Hình 2). Khi đó ta nói mạch có tính dung kháng.
Giản đồ véc tơ (Giản đồ Frenen):
Hiện tượng cộng hưởng
Khi thì suy ta dòng điện i cùng pha với điện áp u.
Khi đó:
=> Đó là hiện tượng cộng hưởng.
Sơ đồ tư duy về mạch R, L, C mắc nối tiếp