PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 29
Đại số 7 : Cộng trừ đa thức một biến
Hình học 7: Tính chất tia phân giác của một góc
Bài 1: Thu gọn, rồi tính giá trị của biểu thức
A=35x2y-5x4y2-25x2y+3x4y2+6xy-15x2y
tại x= - 1 và y=12.
Bài 2: Cho hai đa thức:
A(x)=x6-x3+2x4+5x5+2x3-x+2x2+3
B(x)=-4x5-x6+3x3+2x-12+3x2-x3
a) Thu gọn và sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến của hai đa thức trên.
b) Tính A(x)+B(x) và A(x)-B(x).
Bài 3: Cho hai đa thức :
B(x)=4x3+x2-7x+3x2-x3+9
C(x)=6+5x3+6x2+3x-2x2-2x3
a/ Thu gọn đa thức B(x), C(x)
b/ Tính B(x)+C(x) và B(x)--C(x)
Bài 4:
Gọi h là khoảng cách giữa 2 lề thước song song. Áp một lề trùng với Ox, vẽ đường thẳng a theo lề kia. Lại áp một lề thước trùng với Q, vẽ đường thẳng b theo lề kia. a cắt b ở M. Chứng minh: OM là tia phân giác của góc Oxy.
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
A=35x2y-5x4y2-25x2y+3x4y2+6xy-15x2y
=-(35x2y-25x2y-15x2y)+(-5x4y2+3x4y2)+6xy
=-2x4y2+6xy
Tại x= - 1 và y=12.Ta có:
A=-2.(-1)4.(12)2+6.(-1).12=-72
Bài 2:
A(x)=x6-x3+2x4+5x5+2x3-x+2x2+3
=x6+5x5+2x4+(-x3+2x3)+2x2-x+3
=x6+5x5+2x4+x3+2x2-x+3
B(x)=-4x5-x6+3x3+2x-12+3x2-x3
=-x6-4x5+(3x3-x3)+3x2+2x-12
=-x6-4x5+2x3+3x2+2x-12
A(x)+B(x)
=(x6+5x5+2x4+x3+2x2-x+3)+(-x6-4x5+2x3+3x2+2x-12)
=x5+2x4+3x3+5x2+x-9
A(x)-B(x)
=(x6+5x5+2x4+x3+2x2-x+3)-(-x6-4x5+2x3+3x2+2x-12)
=2x6+9x5+2x4-x3-x2-3x+15
Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.