PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 13
Đại số 7 : § 3: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Hình học 7: § 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c-g-c
Bài 1: Với cùng một số tiền để mua 225m vải loại 1 có thể mua được bao nhiêu m vải loại 2; biết rằng giá tiền vải loại 2 chỉ bằng 75% giá tiền vải loại 1
Bài 2: Cho 3 đại lượng x, y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và z biết:
a) x và y tỉ lệ nghịch; y và z tỉ lệ nghịch
b) x và y tỉ lệ nghịch; y và z tỉ lệ thuận
Bài 3: Các giá trị của 2 đại lượng x, y được cho trong bảng có phải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch không? Nếu có, hãy tìm hệ số tỉ lệ và biểu diễn y theo x
x | -3 | -2 | 4 | 9 | 15 |
y | 30 | 45 | -22,5 | -10 | -6 |
Bài 4: Cho có . Lấy điểm E trên cạnh AB, F trên cạnh AC sao cho AE=AF.
a) Chứng minh: và .
b) BF cắt CE tại I, cho biết IE=IF. Chứng minh: bằng hai cách.
Bài 5: Cho hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đoạn thẳng.
a) Chứng minh: và .
b) Chứng minh: và .
c) Chứng minh: .
d) Vẽ tại H. Trên tia đối của tia OH lấy điểm I sao cho . Chứng minh:
Bài 6: Cho có . Chứng minh: bằng hai cách.
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
Với số tiền không đổi thì số m vải mua được và giá vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Gọi số m vải loại 2 mua được là x, theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có
Số mét vải loại 2 mua được là 300m.
Bài 2: a) x và y tỉ lệ nghịch
y và z tỉ lệ nghịch
Thay ta có
Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số
b) x và y tỉ lệ nghịch
y và z tỉ lệ thuận
Thay ta có
Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ
Bài 3: Hai đại lượng x và y cho trong bảng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì ;
hệ số tỉ lệ và biểu diễn y theo x là:
Bài 4:
a) Chứng minh: và .
* Xét hai tam giác và có:
(gt)
chung
(gt)
= (c.g.c)
(1)
Ta có:
Mà ,
(2)
* Xét hai tam giác và có:
theo (2)
theo (1)
Cạnh BC chung
= (c.c.c)
b) Chứng minh: bằng hai cách.
Ta có:
Mặt khác, ,
(3)
Cách 1:
Xét hai tam giác và có:
IB=IC theo (3)
BE=CF theo (2)
IE=IF (gt)
(c.c.c)
Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.