Bài tập cuối tuần Toán lớp 7 - Tuần 22

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 22

Đại số 7 :        Số trung bình cộng.

Hình học 7:   Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

†††††††††

Bài 1:   Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của mỗi học sinh trong một lớp được cho bởi bảng sau:

Ảnh đính kèm

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và tình số trung bình cộng.

c) Tìm mốt của dấu hiệu?

Bài 2:

Hai xạ thủ A và B mỗi người bắn 15 phát đạn, kết quả (điểm mỗi lần bắn) được ghi lại trong bảng sau:

Ảnh đính kèm

a) Tính điểm trung bình của từng xạ thủ?

b) Tìm mốt?

c) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người?

Bài 3: Cho ΔABC có hai đường cao BM, CN. Chứng minh nếu BM = CN thì ΔABC cân.

Bài 4: ABC cân tại A,  góc A = 500:

a) Tính góc B, góc C?

b) Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh ABH= ACH.

c) Biết AB = 17cm, BC = 16cm, tính AH?

d) Vẽ CN vuông góc AB (N thuộc AB), BM vuông góc AC (M thuộc AC). Chứng minh NC = MB.

Hết

 

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của mỗi học sinh trong một lớp.

b)

Ảnh đính kèm

Số trung bình cộng: X¯=29440=7,35.

c) Mốt của dấu hiệu là M0=8.

Bài 2:

a)   Điểm trung bình của xạ thủ A là:

Ảnh đính kèm    

     Điểm trung bình của xạ thủ B là:

Ảnh đính kèm    

b) Mốt của dấu hiệu là M0=10.

c) Nhận xét: hai xạ thủ đều có số điểm trung bình như nhau nhưng xạ thủ A bắn đều hơn (số điểm các lần bắn đều nhau), còn xạ thủ B bắn phân tán hơn (số điểm các lần bắn đôi lúc có sự chênh lệch nhau).

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.