Bài tập cuối tuần Toán lớp 7 - Tuần 14

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 14

Đại số 7 : § 2:  Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Hình học 7:   § 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g-c-g

††††††††† 

Bài 1:   Cho biết 7 máy cày xong một cánh đồng hết 20 giờ. Hỏi 10 máy cày như thế (cùng năng suất) cày xong cánh đồng hết bao nhiêu giờ?

Bài 2: ΔABC có số đo các góc  A^,B^,C^ tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6. Tính số đo các góc của tam giác?

Bài 3+: Ba đội máy cày, cày trên 3 cánh đồng có diện tích như nhau. Đội I hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội II hoàn thành công việc 6 ngày. Hỏi đội III hoàn thành công việc trong bao nhiêu ngày, biết rằng tổng số máy cày của đội I và đội II gấp 5 lần số máy cày của đội III và năng suất của các máy là như nhau?

Bài 4+:  Tổng số học sinh của 3 lớp 7A;7B;7C là 143. Nếu rút đi ở lớp 7A 16 số học sinh, ở lớp 7B 18 số học sinh, ở lớp 7C 111 số học sinh thì số học sinh còn  lại ở 3 lớp tỉ lệ nghịch với  18;17;110. Tính số học sinh mỗi lớp.

Bài 5:  Cho ΔABC vuông tại A có AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy ( B và C nằm cùng phía đối với xy). Vẽ BDxy=D,CExy=E. Chứng minh rằng:

a) ΔADB=ΔCEA

b) DE=DB+EC

Bài 6:   Cho ABC có D là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, vẽ tia Bx // AC, Bx cắt tia AD ở E

a. Chứng minh ADC = EDB

b. Trên tia đối của tia AC, lấy điểm F sao cho AF = AC. Gọi I là giao điểm của AB và EF. Chứng minh AIF = BIE

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1: Gọi thời gian đội cày xong cánh đồng là x(x > 0) giờ

Thời gian đội cày xong cánh đồng và số máy cày đội có là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Theo tính chất tỉ lệ nghịch, ta có: 7.20=10.xx=14

Vậy đội có 10 máy cày thì phải cần 14 giờ để hoàn thành xong

Bài 2: Gọi số đo A^,B^,C^ lần lượt là x;y;z (độ) 0o<x;y;z<180o

tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6

3x=4y=6zx4=y3=z2

x+y+z=1800. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x4=y3=z2=x+y+z4+3+2=18009=200x=800;y=600;z=400

Vậy số đo ba góc của tam giác ABC là 800;600;400

Bài 3: Gọi thời gian hoàn thành công việc của đội III là x  (ngày)

Số máy cày của mỗi đội lần lượt là y1;y2;y3(máy)

Vì số máy cày và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên 4y1=6y2=xy3

tổng số máy cày của đội I và đội II gấp 5 lần số máy cày của đội III nên: y1+y2=5y3

4y1=6y2=xy3y13=y22=xy312. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

y13=y22=xy312=y1+y23+2=5y35=y3

xy312=y3x=12

Vậy thời gian hoàn thành công việc của đội III là 12 ngày.

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.