Bài tập cuối tuần Toán lớp 7 - Tuần 12

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 12

Đại số 7 :        § 1+2: Đại lượng tỉ lệ thuận. Một vài bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.

Hình học 7:    LT: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh.

†††††††††

Bài 1:   Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = -2,7

a)   Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và biểu biễn y theo x

b)   Tính giá trị của y khi x = -2 và tính giá trị của x khi y = 0,9

Bài 2: a) Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 7 và x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 0,3. Hỏi y và z có tỉ lệ thuận với nhau không ? Nếu có hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

b) Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a; x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là b. Hỏi y và z có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? (6)

Bài 3: Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3;4;5. Tính số đo các góc của tam giác.

Bài 4+:  Học sinh của 3 lớp 7 được giao trồng 36 cây. Sau khi lớp 7A trồng được 15 số cây của lớp. Lớp 7B trồng được 13 số cây của lớp và lớp 7C trồng được 37 số cây của lớp thì số cây còn lại của mỗi lớp bằng nhau. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? (16)

Bài 5:  Cho ΔABC có AB = AC . Gọi H là trung điểm của BC.

a) Chứng minh: AH ^ BC

b) Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, vẽ DCDB sao cho DC = DB.

Chứng minh: A, H, D thẳng hàng.

Bài 6:   (Bài toán vẽ tia phân giác bằng thước thẳng và compa). (Vẽ lại hình vào bài làm)

Cho góc xAy. Lấy A làm tâm, vẽ dường tròn bán kính r cắt Ax tại B., cắt Ay tại D.

Lần lượt lấy B và D làm tâm vẽ hai đường tròn cùng có bán kính bằng r, hai đường tròn này cắt nhau tại C ( C khác A ). Chứng minh:

a) AC là tia phân giác của góc xAy.

b) BD là tia phân giác của góc ABC.

c) AD // BC.

d) AC ^ DB.

Ảnh đính kèm

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:  

a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên y=kx.(k0)

Khi x = 3 thì y = -2,7 ta có: -2,7=k.3k=-0,9

Vậy hệ số tỉ lệ k của y đối với x là: -0,9. Biểu diễn y theo x là: y=-0,9.x

b)

* Khi x=-2 thay vào biểu thức ta có: y=-0,9.x

y=-0,9.-2=1,8, vậy khi x=-2 thì y=1,8

* Khi  thay y=0,9 vào biểu thức y=-0,9.x ta có:

0,9=-0,9.xx=-1. Vậy khi y=0,9 thì x=-1

Bài 2:

a) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 7 nên ta có: y=7x (1)

x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 0,3 nên ta có:x=0,3z (2)

Thay (2) vào (1) ta có: y=7.0,3z =2,1z

Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là: 2,1

 b) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a nên ta có: y=ax (*)

x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là b nên ta có: x=bz (**)

Thay (**) vào (*) ta có: y=a.b.z =ab.z

Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là: k=ab

Bài 3: Gọi số đo các góc A,^B,^C^ của ΔABC lần lượt là a;b;c 0<a;b;c<1800

Theo bài ra ta có: a3=b4=c5 a+b+c=1800 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a3=b4=c5=a+b+c3+4+5=180012=150;

 a3=15a=15.3=450;

b4=15b=15.4=600;

 c4=15c=15.5=750.

Vậy số đo các góc A,^B,^C^ của ΔABC lần lượt là 450;600;750

Tài liệu đầy đủ quý Thầy/Cô và bạn đọc vui lòng chọn mục tải xuống để xem chi tiết.