Phân tích bảng số liệu

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 21 Trắc nghiệm

 Cho bảng sau:

 

Đồng ý

Không đồng ý

Nam

150

90

Nữ

107

173

Bảng trên cho thấy kết quả của một cuộc khảo sát với 520 người trưởng thành được hỏi liệu họ có chấp thuận đề xuất ngân sách nhà nước gần đây hay không.

Nếu có n phụ nữ đã chuyển từ phiếu bầu "Không đồng ý" sang phiếu bầu "Đồng ý" thì tỷ lệ số phiếu bầu "Đồng ý" trên phiếu bầu "Không đồng ý" của nam và nữ bằng nhau. Giá trị của n là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phiếu bầu đồng ý của phụ nữ khi thay đổi là 107+n, phiếu bầu không đồng ý là 173-n.

Tỷ lệ phiếu bầu đồng ý và không đồng ý của nữ là: \(\dfrac{{107 + n}}{{173 - n}}\).

Tỷ lệ phiếu bầu đồng ý và không đồng ý của nam là: \(\dfrac{{150}}{{90}} = \dfrac{5}{3}\).

Do tỷ lệ phiếu bầu đồng ý và không đồng ý của nam bằng của nữ nên ta có:

\(\dfrac{{107 + n}}{{173 - n}} = \dfrac{5}{3} \Rightarrow n = 68\).

Câu 22 Trắc nghiệm

 Cho bảng sau:

 

Đồng ý

Không đồng ý

Nam

150

90

Nữ

107

173

Bảng trên cho thấy kết quả của một cuộc khảo sát với 520 người trưởng thành được hỏi liệu họ có chấp thuận đề xuất ngân sách nhà nước gần đây hay không.

Nếu cuộc khảo sát này đại diện cho toàn bộ dân số của cả nước, trong đó có 32760 người dự kiến sẽ bỏ phiếu cho cuộc trưng cầu ý dân về ngân sách này. Số lượng nam giới dự kiến sẽ bỏ phiếu là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tỷ lệ nam giới bỏ phiếu trong 520 người là: \(\dfrac{{240}}{{520}} = \dfrac{6}{{13}}\).

Số nam giới bỏ phiếu là: \(32760.\dfrac{6}{{13}} = 15120\) người.

Câu 23 Trắc nghiệm

Số giờ làm việc trung bình hàng tuần đối với người lao động toàn thời gian và bán thời gian của một số nước được thống kê trong bảng sau:

Đối với người lao động nữ làm việc toàn thời gian, số giờ làm việc trung bình ở Hy Lạp chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số giờ làm việc trung bình của nữ ở cả 4 quốc gia? 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tổng số giờ làm việc trung bình của nữ (lao động toàn thời gian) ở cả 4 quốc gia là:

39,9 + 38 + 37 + 39,2 = 154,1 (giờ)

Số giờ làm việc trung bình (toàn thời gian) đối với nữ ở Hy Lạp so với tổng số giờ làm việc trung bình của nữ (lao động toàn thời gian) ở cả 4 quốc gia là:

\(39,9:154,1 \times 100 \approx 25,9\% \)

Câu 24 Trắc nghiệm

Số giờ làm việc trung bình hàng tuần đối với người lao động toàn thời gian và bán thời gian của một số nước được thống kê trong bảng sau:

Đối với người lao động nam làm việc toàn thời gian, số giờ làm việc trung bình ở Hà Lan chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số giờ làm việc trung bình của nam ở cả 4 quốc gia?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tổng số giờ làm việc trung bình của nam (lao động toàn thời gian) ở cả 4 quốc gia là:

\(42,5 + 38 + 37,5 + 40,4 = 158,4\) (giờ)

Số giờ làm việc trung bình (toàn thời gian) đối với nam ở Hà Lan so với tổng số giờ làm việc trung bình của nam (lao động toàn thời gian) ở cả 4 quốc gia là:

\(\dfrac{{38}}{{158,4}} \times 100 \approx 24\% \)

Câu 25 Trắc nghiệm

Số giờ làm việc trung bình hàng tuần đối với người lao động toàn thời gian và bán thời gian của một số nước được thống kê trong bảng sau:

Ở quốc gia nào, số giờ làm việc trung bình của người lao động nữ cao hơn những quốc gia còn lại?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Số giờ làm việc trung bình của nữ (lao động toàn thời gian và bán thời gian) ở:

Hy Lạp: \(\dfrac{{39,9 + 29,3}}{2} = 34,6\) (giờ)

Hà Lan: \(\dfrac{{38 + 29,2}}{2} = 33,6\) (giờ)

Anh: \(\dfrac{{37 + 28}}{2} = 32,5\) (giờ)

Nga: \(\dfrac{{39,2 + 34}}{2} = 36,6\) (giờ)

Vậy số giờ làm việc trung bình của nữ (lao động toàn thời gian và bán thời gian) ở Nga cao hơn những quốc gia còn lại.

Câu 26 Trắc nghiệm

Số giờ làm việc trung bình hàng tuần đối với người lao động toàn thời gian và bán thời gian của một số nước được thống kê trong bảng sau:

Số giờ làm việc TB của người LĐ nam (toàn thời gian và bán thời gian) nhiều hơn số giờ làm việc trung bình của người lao động nữ (toàn thời gian và bán thời gian) là bao nhiêu phần trăm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Số giờ làm việc TB của người LĐ nam (toàn thời gian và bán thời gian) ở cả 4 quốc gia là:

\(\left( {42,5 + 38 + 37,5 + 40,4 + 30 + 28,3 + 29 + 32} \right):8 = 34,7125\) (giờ)

Số giờ làm việc TB của người LĐ nữ (toàn thời gian và bán thời gian) ở cả 4 quốc gia là:

\(\left( {39,9 + 38 + 37 + 39,2 + 29,3 + 29,2 + 28 + 34} \right):8 = 34,325\) (giờ)

Số giờ làm việc TB của người LĐ nam (toàn thời gian và bán thời gian) nhiều hơn số giờ làm việc trung bình của người lao động nữ (toàn thời gian và bán thời gian) là:

\(\dfrac{{34,7125 - 34,325}}{{34,325}} \times 100\%  \approx 1,1\% \)

Câu 27 Trắc nghiệm

Trong một nông trường chăn nuôi bò sữa Ba Vì ta thu nhập được tài liệu sau:

 

Số con bò cho sản lượng sữa hàng ngày cao nhất của nông trường là bao nhiêu ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Sản lượng sữa hàng ngày cao nhất của một con bò là từ 15 – 17 lít sữa/ ngày.

Quan sát bảng số liệu đã cho, số con bò cho sản lượng sữa dao động trong khoảng này là: 25 con.

Câu 28 Trắc nghiệm

Trong một nông trường chăn nuôi bò sữa Ba Vì ta thu nhập được tài liệu sau:

 

Số bò cho sản lượng sữa trên 13 lít sữa/ ngày chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số bò?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Số bò cho sản lượng sữa trên 13 lít sữa/ ngày là 55+25=80

Tổng số bò là 12+23+85+55+25=200

Số bò cho sản lượng sữa trên 13 lít sữa/ ngày chiếm \(\dfrac{{80}}{{200}}.100\%  = 40\% \)

Câu 29 Trắc nghiệm

Trong một nông trường chăn nuôi bò sữa Ba Vì ta thu nhập được tài liệu sau:

 

Sản lượng sữa bình quân hàng ngày của 1 con bò là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Sản lượng sữa bình quân hàng ngày của mỗi con bò là:

\(\bar x = \dfrac{{\sum {{x_i}{f_i}} }}{{\sum {{f_i}} }} = \dfrac{{2516}}{{200}} = 12,58\)(lít)

Câu 30 Trắc nghiệm

Trong một nông trường chăn nuôi bò sữa Ba Vì ta thu nhập được tài liệu sau:

 

Số con bò cho sản lượng từ 11 – 13 lít sữa/ ngày nhiều hơn số con bò cho sản lượng sữa từ 15 – 17 lít sữa/ngày là bao nhiêu phần trăm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cho sản lượng: 11 – 13 lít sữa/ ngày : có 85 con bò.

Cho sản lượng: 15 – 17 lít sữa/ ngày: có 25 con bò.

Số con bò cho sản lượng từ 11 – 13 lít sữa/ ngày nhiều hơn số con bò cho sản lượng sữa từ 15 – 17 lít sữa/ngày số phần trăm là: \(\dfrac{{85 - 25}}{{25}} \times 100\%  = 240\% \).

Câu 31 Trắc nghiệm

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2017

Năm

2010

2014

2015

2017

Diện tích (nghìn ha)

129,9

132,6

133,6

129,3

Sản lượng (nghìn tấn)

834,6

981,9

1012,9

1040,8

 (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2017, NXB Thống kê, 2018)

Diện tích trồng chè trung bình của nước ta giai đoạn 2010-2017 là …….. nghìn ha

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Diện tích trồng chè trung bình của nước ta giai đoạn 2010 - 2017 là:

\(\left( {129,9 + 132,6 + 133,6 + 129,3} \right):4 = 131,35\) (nghìn ha)

Câu 32 Trắc nghiệm

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2017

Năm

2010

2014

2015

2017

Diện tích (nghìn ha)

129,9

132,6

133,6

129,3

Sản lượng (nghìn tấn)

834,6

981,9

1012,9

1040,8

 (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2017, NXB Thống kê, 2018)

Căn cứ vào bảng số liệu trên, tính sản lượng chè trung bình của nước ta giai đoạn 2010 - 2017.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Sản lượng chè trung bình của nước ta giai đoạn 2010 - 2017 là:

\(\left( {834,6 + 981,9 + 1012,9 + 1040,8} \right):4 = 967,55\) (nghìn tấn)

Câu 33 Trắc nghiệm

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2017

Năm

2010

2014

2015

2017

Diện tích (nghìn ha)

129,9

132,6

133,6

129,3

Sản lượng (nghìn tấn)

834,6

981,9

1012,9

1040,8

 (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2017, NXB Thống kê, 2018)

Sản lượng chè năm 2017 so với năm 2015 nhiều hơn bao nhiêu phần trăm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Sản lượng chè năm 2017 là: 1040,8 nghìn tấn

Sản lượng chè năm 2015 là: 1012,9 nghìn tấn

Sản lượng chè năm 2017 nhiều hơn sản lượng chè năm 2015 số phần trăm là:

\(\dfrac{{1040,8 - 1012,9}}{{1012,9}} \times 100\%  \approx 2,75\,\,\,\left( \%  \right)\)

Câu 34 Trắc nghiệm

Cho bảng số liệu sau:

(Nguồn: Từ Tổng cục Thống kê)

Theo ước tính năm 2018 số giày, dép có đế hoặc mũ bằng da là bao nhiêu đôi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Theo ước tính năm 2018 số giày, dép có đế hoặc mũ bằng da là: 283.298 nghìn đôi.

Câu 35 Trắc nghiệm

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2010 – 2017

Năm

2010

2014

2015

2017

Diện tích (nghìn ha)

129,9

132,6

133,6

129,3

Sản lượng (nghìn tấn)

834,6

981,9

1012,9

1040,8

 (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2017, NXB Thống kê, 2018)

Diện tích trồng chè trung bình của nước ta giai đoạn 2010-2017 là …….. nghìn ha.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Diện tích trồng chè trung bình của nước ta giai đoạn 2010 - 2017 là:

\(\left( {129,9 + 132,6 + 133,6 + 129,3} \right):4 = 131,35\) (nghìn ha)

Câu 36 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời 3 câu hỏi sau:

Bảng số liệu về nhiệt độ trung bình tháng ở Hà Nội

Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan

Em hãy cho biết Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ trung bình dưới 20°C ? Đó là những tháng nào ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ bảng số liệu cho biết: Hà nội có 3 tháng dưới  là tháng 1 và tháng 2 với \({17^0}C\) và tháng 12 với \({18^0}C\).

Câu 37 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời 3 câu hỏi sau:

Bảng số liệu về nhiệt độ trung bình tháng ở Hà Nội

Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan

Dựa vào bảng số liệu trên, hãy tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là:

\(\left( {17 + 17 + 20 + 24 + 27 + 28 + 29 + 28 + 27 + 25 + 21 + 18} \right):12 \approx 23,{4^0}C\)

Câu 38 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời 3 câu hỏi sau:

Bảng số liệu về nhiệt độ trung bình tháng ở Hà Nội

Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan

Kể tên 3 tháng có nhiệt độ cao nhất của Hà Nội.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ba tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là: Tháng 6, tháng 7 và tháng 8

Câu 39 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời 4 câu hỏi sau:

Dân số châu Mĩ năm 2000 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Quan sát bảng đã cho ta có dân số châu Mĩ năm 2000 là 829 triệu người.

Câu 40 Trắc nghiệm

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời 4 câu hỏi sau:

Số dân của châu Đại Dương tăng từ năm 2000 đến năm 2008 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Quan sát bảng ta thấy dân số châu Đại Dương ở các năm 2000, 2008 lần lượt là 30,4 triệu người, 35 triệu người.

Số dân của châu Đại Dương tăng từ năm 2000 đến năm 2008 là: \(35-30,4= 4,6\) (triệu người)