Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 gam NaOH.
Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
Khối lượng muối thu được: Trước tiên ta phải xem muối nào được tạo thành (NaHCO3 hay Na2CO3).
${n_{CO2}} = \frac{{1,568}}{{22,4}} = 0,07{\text{ }}mol;\,\,{n_{NaOH}} = \frac{{6,4}}{{40}} = 0,16{\text{ }}mol$
Xét tỉ lệ: $\frac{{{n_{NaOH}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} > 2$ => muối sau phản ứng là Na2CO3
Phương trình hóa học của phản ứng: 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
${n_{N{a_2}}}_{C{O_3}} = 0,07{\text{ }}mol\,\, = > {m_{N{a_2}C{O_3}}} = 0,07.106 = 7,42\,\,gam$
Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 gam NaOH.
Chất nào đã lấy dư và dư là bao nhiêu (lít hoặc gam)?
Khối lượng chất dư sau phản ứng: mNaOH = 40.(0,16 – 0,14) = 0,8 gam
Cho dãy các chất sau: Al, P2O5, Na2O, Fe3O4, ZnO, MgO, CuO, Al2O3, BaO, FeO. Trong các chất trên, số chất tan được trong nước là a; số chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là b ; số chất vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là c. Giá trị 15a + 7b +8c bằng
Các chất tan được trong nước là: P2O5, Na2O, BaO \( \to\) a = 3
Các chất tan được trong dd H2SO4 loãng là: Al, Na2O, Fe3O4, ZnO, MgO, CuO, Al2O3, BaO, FeO \( \to\) b =9
Các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dd NaOH là: Al, P2O5, Na2O, ZnO, Al2O3, BaO \( \to\) c = 6
Vậy giá trị 15a + 7b + 8c = 15.3 + 7.9 + 8.6 = 156 \( \to\) chọn A
Các phương trình hóa học minh họa
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Na2O + H2O → 2NaOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
Al2O3 + NaOH → 2NaAlO2 + 3H2O
Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là:
- Dùng quỳ tím: Dung dịch NaOH và Ba(OH)2 làm quỳ chuyển xanh, NaCl không làm đổi màu quỳ ⟹ nhận biết được NaCl
- Dùng dung dịch K2CO3: dung dịch NaOH không hiện tượng, dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng
PTHH: Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?
A. Loại Mg(OH)2 là bazo không tan
B. Thỏa mãn
C. Loại Fe(OH)2 là bazo không tan.
D. Loại Cu(OH)2, Mg(OH)2 là bazo không tan
Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua. Xuất hiện:
Hiện tượng: xuất hiện kết tủa xanh của Cu(OH)2
PTHH: 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓
Trong nước thải của nhà máy có một số chất có công thức: H2SO3, HCl, KCl, NaNO3, MgSO4. Người ta cho nước thải trên chảy vào bể chứa dung dịch nước vôi trong. Số chất có trong nước thải tác dụng với nước vôi trong là:
Chất có trong nước thải tác dụng với nước vôi trong là H2SO3, HCl, MgSO4
Để trung hòa V ml dung dịch NaOH nồng độ 1,0M cần 200 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1,5M. Giá trị của V là
200 ml = 0,2 (lít) ⟹ nH2SO4 = VH2SO4 × CM H2SO4 = 0,2 × 1,5 = 0,3 (mol)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Theo PTHH: nNaOH = 2nH2SO4 = 2.0,3 = 0,6 (mol)
⟹ VNaOH = nNaOH : CM NaOH = 0,6 : 1,0 = 0,6 (lít) = 600 (ml)
⟹ V = 600 ml
Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với dung dịch Ba(OH)2 0,5M, sản phẩm là BaCO3 và H2O. Tính khối lượng kết tủa thu được.
\({n_{C{O_2}}}_{(dktc)} = \frac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1\,(mol)\)
PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
Theo PTHH: nBaCO3 = nCO2 = 0,1 (mol)
Khối lượng kết tủa:
mBaCO3 = nBaCO3×MBaCO3 = 0,1×197 = 19,7 (mol)
Cho 200 ml dung dịch CuCl2 0,15M với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
nCuCl2 =0,2.0,15 =0,03 mol → nCu(OH)2 = 0,03 mol
→ nCuO =0,03 mol→ m=2,4 g
Dẫn từ từ 4,48 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vào một dung dịch có hòa tan 28 g KOH, sản phẩm là muối K2CO3. Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.
({n_{CO2}} = {{4,48} \over {22,4}} = 0,2mol\)
\({n_{KOH}} = {{28} \over {56}} = 0,5mol \Rightarrow {n_{KOH}} > 2{n_{CO2}}\)
=> CO2 phản ứng hết. KOH dư. Mọi tính toán theo CO2
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
Bđ 0,2 0,5 (mol)
Pư 0,2 0,4 0,2 (mol)
Sau - 0,1 0,2 (mol)
mK2CO3 =0,2 . 138 = 27,6(gam)
Trộn 200ml dung dịch NaOH 1M với 300ml dung dịch NaOH 0,5M thì thu được dung dịch mới có nồng độ mol là?
Tống số mol NaOH có trong cả 2 dung dịch là
nNaOH = 0,2.1+ 0,3.0,5= 0,35 mol
Nồng độ mol của dung dịch thu được là
\({C_M}NaOH = \frac{{0,35}}{{0,5}} = 0,7\,(M)\)
Cho 200ml dung dịch NaOH 3M tác dụng với 100ml dung dịch FeCl3 1M thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là :
Số mol của NaOH là 0,2.3=0,6 mol
số mol của FeCl3 là 0,1.1=0,1mol
Ta có PTHH : 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3
Trước PƯ 0,6 mol 0,1 mol
PƯ 0,3 mol 0,1 mol
Sau PƯ 0,3 mol 0 0,1 mol
Kết tủa là 0,1 mol Fe(OH)3 => a= 0,1.107=10,7(g)
Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là:
nNaOH = VNaOH. CM = 0,25 . 2 = 0,5 (mol)
nH3PO4 = VH3PO4. CM = 0,2 . 1,5 = 0,3 (mol)
Xét tỉ lệ:
\(1 < \frac{{{n_{NaOH}}}}{{{n_{{H_3}P{O_4}}}}} = \frac{{0,5}}{{0,3}} \approx 1,67 < 2\)
→ Phản ứng tạo 2 muối NaHPO4 và Na2HPO4
Đặt số mol NaH2PO4 = a (mol) ; số mol Na2HPO4 = b (mol)
PTHH: NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O (1)
(mol) a ← a ← a
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O (2)
(mol) 2b ← b ← b
Theo PTHH (1): nNaOH(1) = nH3PO4(1) = nNaH2PO4 = a (mol)
Theo PTHH (2): nNaOH(2) = 2nNa2HPO4 = 2b (mol)
nH3PO4(2) = nNa2HO4 = b (mol)
Ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\sum {{n_{NaOH(1) + (2)}} = a + 2b = 0,5} \\\sum {{n_{{H_3}P{O_4}(1) + (2)}} = a + b = 0,3} \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 0,1\\b = 0,2\end{array} \right.\)
Suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}{n_{Na{H_2}P{O_4}}} = 0,1\\{n_{N{a_2}HP{O_4}}} = 0,2\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m_{Na{H_2}P{O_4}}} = {n_{Na{H_2}P{O_4}}} \times {M_{Na{H_2}P{O_4}}}\\{m_{N{a_2}HP{O_4}}} = {n_{N{a_2}HP{O_4}}} \times {M_{N{a_2}HP{O_4}}}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{m_{Na{H_2}P{O_4}}} = 0,1.120 = 12\,\,\,\,\,\,\,(g)\\{m_{N{a_2}HP{O_4}}} = 0,2.142 = 28,4\,(g)\end{array} \right.\)
Hòa tan 80 g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOH là:
nNaOH = mNaOH : MNaOH = 80 : (23 + 16 + 1) = 2 mol
VNaOH = nNaOH : CM NaOH = 2 : 1 = 2 lít
Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau:
m chất tan NaOH = (m dd . C%):100% = 200 . 20%:100% = 40g
=> nNaOH = m NaOH : MNaOH = 40 : (23 + 16 + 1) = 1 mol
nCO2 = VCO2 : 22,4 = 22,4 : 22,4 = 1 mol
Ta có: n NaOH : n CO2 = 1 : 1 = 1
=> Phản ứng tạo muối axit: CO2 + NaOH → NaHCO3
Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là:
mdd = m nước + mNaOH = 170 + 30 = 200g
Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng:
A. Thỏa mãn vì phản ứng được với nhau sinh ra kết tủa trắng.
PTHH: Ca(OH)2 + Na2SO3 → CaSO3↓ + 2NaOH
B,C,D loại vì không xảy ra phản ứng
Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2
CO2 và SO2 làm đục dung dịch Ca(OH)2 do sinh ra CaCO3, CaSO3 kết tủa.
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3↓ + H2O
Phương trình nào sau đây là sai?
A. Sai, sửa: 2Fe(OH)3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Fe2O3 + 3H2O
B,C,D đúng