Cho một mẫu Na vào 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được V lit khí (đktc) và một kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được 2,55 gam chất rắn. Giá trị của V là
Ta có: nAlCl3 = 0,1.1 = 0,1 (mol)
A là Al(OH)3 ⟹ Chất rắn thu được sau nhiệt phân là Al2O3.
⟹ nAl2O3 = \(\dfrac{{2,55}}{{102}} = 0,025(mol)\)
Khi nhiệt phân A:
PTHH: 2Al(OH)3 \(\mathop \to \limits^{{t^o}} {\mkern 1mu} \) Al2O3 + 3H2O
P.ư 0,05 ← 0,025
⟹ nAl(OH)3 = 0,05 (mol)
TH1: AlCl3 dư, NaOH hết, chỉ xảy ra phản ứng sau:
PTHH: AlCl3 + 3 NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (1)
Tỉ lệ: 1 3 1 3
P/ư: 0,15 ← 0,05
⟹ nNaOH = 0,15 (mol)
⟹ nH2 = ½ nNaOH = 0,15 : 2 = 0,075 (mol)
⟹ V = 0,075.22,4 = 1,68 (lít)
TH2: NaOH hòa tan 1 phần kết tủa.
PTHH: AlCl3 + 3 NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (1)
Tỉ lệ 1 3 1 3
Có: 0,1
P/ư: 0,1 → 0,3 →0,1
⟹ Sau phản ứng nAl(OH)3 = 0,1 (mol)
Số mol kết tủa thu được là 0,05 mol ⟹ Số mol kết tủa bị hòa tan là: 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol)
NaOH dư: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)
Tỉ lệ: 1 1 1 2
P/ư: 0,05 → 0,05
⟹ nNaOH p.ư = 0,3 + 0,05 = 0,35 (mol)
⟹ nH2 = ½ nNaOH = 0,35 : 2 = 0,175 (mol)
⟹ V = 0,175.22,4 = 3,92 (lít)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm AlCl3 và Al2(SO4)3 vào nước thu được 200 gam dung dịch X, chia dung dịch X thành 2 phần:
-Phần 1 đem tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 13,98 gam kết tủa trắng.
-Phần 2 đem tác dụng với 476 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi phản ứng xong thu được 69,024 gam kết tủa.
Biết khối lượng phần 2 gấp n lần khối lượng phần 1 (n: nguyên) và lượng chất tan trong phần 2 nhiều hơn trong phần 1 là 32,535 gam. Tính nồng độ % các chất tan có trong dung dịch X
-Phần 1:
Al2(SO4)3 + 3BaCl2 →3 BaSO4+ 2AlCl3
Ta có: nBaSO4= 0,06 mol → nAl2(SO4)3= 0,02 mol
→Phần 1 có x mol AlCl3 và 0,02 mol Al2(SO4)3
-Phần 2: Giả sử phần 2 có x.n mol AlCl3 và 0,02.n mol Al2(SO4)3
Ta có: nBa(OH)2= 0,476 mol; nBaSO4= 0,06 n mol
Theo đề lượng chất tan trong phần 2 nhiều hơn trong phần 1 là 32,535 gam
→ 133,5 xn + 342. 0,02n – 1335,x- 342. 0,02= 32,535 gam
\( \to n = \frac{{39,375 + 133,5x}}{{133,5x + 6,84}}(*)\)
-Trường hợp 1: Al(OH)3 không bị hòa tan:
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3+ 3BaCl2 (1)
2/3. (0,476-0,06n) (0,476- 0,06n) 2/3. (0,476-0,06n)
Al2(SO4)3+ 3Ba(OH)2 → 3BaSO4+ 2Al(OH)3 (2)
0,02 n 0,06 n 0,06 n 0,04 n
Ta có: mkết tủa= mBaSO4+ mAl(OH)3= 233. 0,06n+ 78. [2/3. (0,476-0,06n) + 0,04n]= 69,024 gam
→n= 3,1668 mol → Loại vì n nguyên
-Trường hợp 2: Al(OH)3 bị hòa tan một phần:
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3+ 3BaCl2 (1)
xn 1,5xn xn mol
Al2(SO4)3+ 3Ba(OH)2 → 3BaSO4+ 2Al(OH)3 (2)
0,02 n 0,06 n 0,06 n 0,04 n
2Al(OH)3+ Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2+ 4H2O (3)
2. (0,476-1,5xn- 0,06n) (0,476-1,5xn- 0,06n) mol
Sau phản ứng thu được 0,06n mol BaSO4 và xn+ 0,04n- 2. (0,476-1,5xn- 0,06n) mol Al(OH)3
→ 0,06n.233 + 78. (4xn+ 0,16n- 0,952)= 69,024 (**)
Từ (*) và (**) suy ra x= 0,03 và n= 4
→Phần 1 có 0,03 mol AlCl3 và 0,02 mol Al2(SO4)3
→Dung dịch X có chứa 0,15 mol AlCl3 và 0,1 mol Al2(SO4)3
→C%AlCl3=10,01%; C%Al2(SO4)3= 17,1%
Tiến hành hai thí nghiệm:
-Thí nghiệm 1: Cho 650 ml dung dịch NaOH 2M vào 400 ml dung dịch AlCl3 aM thu được 3b gam kết tủa.
-Thí nghiệm 2: Cho 700 ml dung dịch NaOH 2M vào 400 ml dung dịch AlCl3 aM thu được 2b gam kết tủa.
Giá trị của a, b là:
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3+ 3NaCl (1)
Có thể có: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (2)
nNaOH (TN1) = 0,65.2=1,3(mol)
nNaOH (TN2) = 0,7.2=1,4(mol)
nNaOH (TN1) = 1,3<nNaOH (TN2) = 1,4; lượng AlCl3 là như nhau;
mà \({m_{Al{{(OH)}_3}(TN1)}} = 3b > {m_{Al{{(OH)}_3}(TN2)}} = 2b\)
Nên xảy ra 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Ở thí nghiệm 1 chỉ xảy ra pư (1): NaOH hết, AlCl3 dư.
Ở thí nghiệm 2 xảy ra 2 pư (1), (2): kết tủa Al(OH)3 tan một phần.
+ Xét TN1: \({n_{NaOH}} = 3{n_{Al{{(OH)}_3}}} \to 3.\frac{{3b}}{{78}} = 1,3 \to b = \frac{{169}}{{15}}\)
+ Xét TN2:
Theo (1): \({n_{NaOH}} = 3{n_{AlC{l_3}}} = 3.0,4a = 1,2a\)
Theo (2): \({n_{NaOH}} = {n_{Al{{(OH)}_3}}} = 0,4a - \frac{{2b}}{{78}} \to 1,2a + 0,4a - \frac{{2b}}{{78}} = 1,4\)
→ a= 19/18
Ta thấy: \({n_{AlC{l_3}}} = 0,4a = 0,422(mol);{n_{Al{{(OH)}_3}}} = \frac{{3b}}{{78}} = 0,433(mol) > {n_{AlC{l_3}}} = 0,422(mol)\) → Loại
Trường hợp 2: Cả 2 thí nghiệm kết tủa Al(OH)3 đều tan một phần.
+ Xét TN1:
\(\begin{gathered}
{n_{NaOH(1)}} = 1,2a(mol) \hfill \\
{n_{NaOH(2)}} = {n_{Al{{(OH)}_3}}} = 0,4a - \frac{{3b}}{{78}} \to 1,2a + 0,4a - \frac{{3b}}{{78}} = 1,3 \hfill \\
\to 1,6a - \frac{{3b}}{{78}} = 1,3(I) \hfill \\
\end{gathered} \)
+ Xét TN2:
Theo (1): \({n_{NaOH}} = 3{n_{AlC{l_3}}} = 3.0,4a = 1,2a\)
Theo (2): \({n_{NaOH}} = {n_{Al{{(OH)}_3}}} = 0,4a - \frac{{2b}}{{78}} \to 1,2a + 0,4a - \frac{{2b}}{{78}} = 1,4\)
\( \to 1,6a - \frac{{2b}}{{78}} = 1,4(II)\)
Giải (I), (II) ta được a=1(M); b = 7,8(g)
Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch AlCl3 aM. Sau phản ứng thu được 7,8 gam kết tủa nhôm hiđroxit. Giá trị của a là:
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3 (1)
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (2)
Theo đề bài ta có: nNaOH = 0,4 mol; nAlCl3 = 0,2a (mol); nAl(OH)3 = 7,8 : 78 = 0,1 mol
Vì nNaOH > 3nAl(OH)3 nên sau phản ứng (1) dư NaOH => xảy ra cả phản ứng (2)
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3 (1)
Bđ: 0,4 0,2a
Pư: 0,6a ← 0,2a → 0,2a
Sau: 0,4-0,6a 0 0,2a
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (2)
Bđ: 0,4-0,6a 0,2a
Pư: 0,4-0,6a → 0,4-0,6a
Sau: 0 0,8a-0,4
Sau phản ứng ta thu được 0,1 mol kết tủa => 0,8a - 0,4 = 0,1 => a = 0,625