Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho \(3\) là:
Các số hạng chia hết cho \(3\) có dạng tổng quát là \(x = 3k\,\left( {k \in N} \right)\)
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho \(5\) dư \(2\) là
Dạng tổng quát của số tự nhiên chia cho \(5\) dư \(2\) là \(a = 5k + 2\,\left( {k \in N} \right).\)
Tình nhanh \(49.15 - 49.5\) ta được kết quả là
Ta có \(49.15 - 49.5\)\( = 49.\left( {15 - 5} \right) = 49.10 = 490.\)
Kết quả của phép tính $12.100 + 100.36 - 100.19$ là
Ta có $12.100 + 100.36 - 100.19$\( = 100.\left( {12 + 36 - 19} \right) = 100.29 = 2900.\)
Thực hiện phép tính: \( 1454-997\)
\(1 454-997 = (1 454+3)-(997+3)\)
\(= 1 457-1 000=457\)
Trong phép chia có dư \(a\) chia cho \(b,\) trong đó \(b \ne 0,\) ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên \(q\) và \(r\) duy nhất sao cho:
\(a = b.q + r\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
Khi chia a cho b, trong đó \(b \ne 0,\) ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên \(q\) và \(r\) duy nhất sao cho:
\(a = b.q + r\) trong đó \(0 \le r < b\)
Phép chia a cho b là phép chia có dư nên \(r \ne 0\)
Vậy \(0 < r < b\).
Biểu diễn phép chia \(445:13\) dưới dạng \(a = b.q + r\) trong đó \(0 \le r < b\)
Số bị chia là \(b = 445\), số chia là \(b = 13\) thương \(q = 34\), số dư là \(r = 3\). Ta biểu diễn phép chia như sau: \(445 = 13.34 + 3\)
Trong các phép chia sau, có bao nhiêu phép chia có dư?
144:3
144:13
144:33
144:30
Vậy có 3 phép chia có dư
Hình ảnh sau minh họa cho phép toán nào?
Số 3 và số 1 cùng chiều từ trái sang phải, số 2 ngược chiều với hai số này. Mà ta có 3-2=1 nên hình ảnh trên minh họa cho phép trừ 3-2.