Cho B là tập hơp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 20. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Số 2 là số tự nhiên bé hơn 20 nên 2 không là phần tử của B. Do đó \(2 \notin B\)=> A sai
Số 30 là số lẻ và lớn hơn 20 nên 30 là phần tử của B, do đó \(31 \in B\)=> B sai
Số 24 là số chẵn nên \(24 \notin B\)=> C sai
Số 22 là số chẵn nên \(22 \notin B\)=> D đúng.
Cho H là tập hợp các tháng dương lịch có đúng 30 ngày. Khẳng định nào sau đây sai?
Ta thấy tháng 1 là tháng có 31 ngày nên tháng 1 không là phần tử của H.
\( \Rightarrow \)Tháng 1 \( \notin H\). Đáp án A là đáp án sai.
Cho H là tập hợp các tháng dương lịch có 30 ngày. Khẳng định nào sau đây sai?
Ta thấy tháng 1 là tháng có 31 ngày nên tháng 1 không là phần tử của H.
\( \Rightarrow \)Tháng 1 \( \notin H\). Đáp án A là đáp án sai.
Cho tập hợp A = {11;13;17;19}. Khẳng định đúng là:
Số 12 không có trong tập hợp A nên \(12 \notin A\). =>A sai.
Số 17 có trong tập hợp A nên \(17 \in A\) =>B đúng
Số 19 có trong tập hợp A nên \(19 \in A\) =>C sai
Số 11 có trong tập hợp A nên \(11 \in A\). =>D sai.
Cho M là tập hợp các số tự nhiên từ 5 đến 9 (kể cả 5 và 9) . Khẳng định nào sau đây sai?
\(M= \left\{5;6;7;8;9 \right\}\)
\(=>5 \in M,6 \in M\), \(8 \in M\) và \(3 \notin M\)
Vậy đáp án D sai.
Cho tập hợp \(E = \left\{ {0;2;4;6;8} \right\}\). Khẳng định nào sau đây sai?
Các số $0;2;4;6;8$ là các số tự nhiên chẵn và nhỏ hơn 9
Ta có tập hợp $E =$ {$x$| $x$ là số tự nhiên chẵn, $x < 9$}
=>A đúng
Hoặc ta cũng có thể nói:
Các số $0;2;4;6;8$ là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn $10$
Ta có tập hợp $E =$ {$x$| $x$ là số tự nhiên chẵn, $x < 10$}
=>B,D đúng.
Các số tự nhiên chẵn, $x < 11$ là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn $11$, tức là các số $0;2;4;6;8;10$. Tập hợp này khác E. Vậy khẳng định C sai.
Cho các cách viết sau: \(A = \left\{ {a,b,c,d} \right\},B = \left\{ {2;13;45} \right\},C = \left( {1;2;3} \right),D = 1\). Có bao nhiêu cách viết tập hợp là đúng trong các cách viết trên?
Có hai cách viết đúng là \(A = \left\{ {a,b,c,d} \right\},B = \left\{ {2;13;45} \right\}\).
Cho tập hợp P={x| x là số tự nhiên và 10 < x < 20}. Hãy viết tập hợp P theo cách liệt kê tất cả các phần tử.
Ta có: các số tự nhiên lớn hơn $10$ và nhỏ hơn $20$ là $11,12,13,14,15,16,17,18,19$.
Ta có tập hợp \(P = \left\{ {11;12;13;14;15;16;17;18;19} \right\}\)
Cho \(M = \left\{ {3,a,b,c} \right\}\). Chọn câu sai.
Ta thấy \(a\) là phần tử của tập hợp \(M\) nên \(a \in M.\) Do đó B sai.
Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn \(11\) và nhỏ hơn \(16.\)
Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn \(11\) và nhỏ hơn \(16\) là \(B = \left\{ {12;13;14;15} \right\}\).
Viết tập hợp \(Q\) các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “ CHUC MUNG”.
Các chữ cái khác nhau trong cụm từ “CHUC MUNG” là C,H,U,M,N,G
Nên \(Q = \left\{ {C,H,U,M,N,G} \right\}.\)
Viết tập hợp \(N = \left\{ {23;24;25} \right\}\) dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng.
Nhận thấy các số \(23;24;25\) là các số tự nhiên lớn hơn \(22\) và nhỏ hơn \(26\)
Nên \(N = \left\{ {x\in N |22 < x < 26} \right\}\).
Viết tập hợp gồm tất cả các phần tử vừa thuộc tập hợp \(A\) vừa thuộc tập hợp \(B.\)
Các phần tử thuộc cả A và B là \(a;8\).
Nên tập hợp thỏa mãn là \(\left\{ {a;8} \right\}\).
Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên vừa lớn hơn 7 vừa nhỏ hơn 15.
Hãy viết tập hợp A theo cách liệt kê các phần tử.
Các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 là $8,9,10,11,12,13,14$
Ta có tập hợp $A=\left\{8;9;10;11;12;13;14\right\}$
Viết tập hợp \(C\) gồm các phần tử thuộc \(A\) nhưng không thuộc \(B.\)
Các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B là \(b;9;10\)
Nên \(C = \left\{ {b;9;10} \right\}\).
Cho $H=\left\{2;4;6;8;10\right\}$. Khẳng định nào sau đây đúng?
Các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 11 là $0;2;4;6;8;10$.
Vậy H là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 11 và khác 0.
Cho hình vẽ.
Tập hợp \(E\) là:
Ta có các số trong vòng tròn là \(0,4,11,45,2020\) nên tập hợp \(E = \left\{ {0;4;11;45;2020} \right\}\).
Gọi M là tập hợp các chữ cái có mặt trong từ “gia đình”.
Hãy viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử.
Các chữ trong từ “gia đình” là g, i, a, đ, n, h
Ta có tập hợp M = {g, i, a, đ, n, h}
Viết tập hợp \(G = \{ x|33 < x \le 38\} \) dưới dạng liệt kê các phần tử ta được:
Các số lớn hơn \(33\) và nhỏ hơn hoặc bằng \(38\) là \(34;35;36;37;38.\)
Nên \(G = \left\{ {34;35;36;37;38} \right\}\)
Tập hợp \(T\) gồm các số tự nhiên lớn hơn \(100\) và không lớn hơn \(109\). Kết luận nào sau đây là sai?
Các số tự nhiên lớn hơn \(100\) và không lớn hơn \(109\) là \(101;102;103;104;105;106;107;108;109\)
Nên \(T = \left\{ {101;102;103;104;105;106;107;108;109} \right\}\)
Do đó \(109 \in T\) nên A sai.