Các dạng toán về phép cộng trừ hai số nguyên (tiếp)
Sách chân trời sáng tạo
Lợi nhuận của cửa hàng sau hai tháng là:
(– 10 000 000) + 30 000 000 = 20 000 000 đồng.
Hôm qua: \(\left( { - 80} \right)\)
Hôm nay: \(\left( { - 40} \right)\)
Tổng số tiền nợ hai ngày là \(\left( { - 80} \right) + \left( { - 40} \right) = - \left( {80 + 40} \right) = - 120\) (nghìn đồng)
Để di chuyền giữa các tầng của toà nhà cao tầng, người ta thường sử dụng thang máy. Tầng có mặt sàn là mặt đất thường được gọi là tầng G, các tầng ở dưới mặt đất lần lượt từ trên xuống được gọi là B1, B2,...Người ta biểu thị vị trí tầng G là 0, tầng hầm B1 là - 1, tầng hầm B2 là – 2, ...
Từ tầng G bác Sơn đi thang máy xuống tầng hầm B1. Sau đó bác đi xuống tiếp 2 tầng nữa. Tìm số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Sơn đến khi kết thúc hành trình.
Tầng G: Số \(0\).
Số nguyên biểu thị bác Sơn xuống tầng hầm B1 là: \(0 + ( -1).\)
Bác đi xuống 2 tầng nữa tức là cộng thêm \(-2\).
Số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Sơn đến khi kết thúc hành trình:
\(0 + (- 1) + (- 2) = - 3.\)