Các bài toán về mặt phẳng và mặt cầu

Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh

Đổi lựa chọn

Câu 21 Trắc nghiệm

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:x12=y2=z21 và mặt phẳng (P):2xy+z3=0. Gọi (S) là mặt cầu có tâm I thuộc Δ và tiếp xúc với (P) tại điểm H(1;1;0). Phương trình của (S) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

IΔ:x12=y2=z21 nên ta gọi I(12t;2t;2+t).

(S) tiếp xúc với (P):2xy+z3=0 tại điểm H(1;1;0) nên ta có: d(I;(P))=IH=R.

|2.(12t)2t+2+t3|22+(1)2+12=(2t)2+(12t)2+(2t)2|5t+1|6=9t2+8t+525t210t+1=54t2+48t+3029t2+58t+29=0t2+2t+1=0(t+1)2=0t=1

I(3;2;1)R=IH=6.

Vậy phương trình mặt cầu (S) là: (x3)2+(y+2)2+(z1)2=6.

Câu 22 Trắc nghiệm

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z28x+2y+2z3=0 và đường thẳng Δ:x13=y2=z+21. Mặt phẳng (α) vuông góc với Δ và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có bán kính lớn nhất. Phương trình (α) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đường thẳng Δ:x13=y2=z+21 có 1 VTCP là u=(3;2;1).

(α)Δ nên mặt phẳng (α) có 1 VTPT là n=u=(3;2;1). Khi đó phương trình mặt phẳng (α) có dạng 3x2yz+d=0.

Mặt cầu (S):x2+y2+z28x+2y+2z3=0 có tâm I(4;1;1), bán kính R=16+1+1+3=21.

Gọi r là bán kính đường tròn (C), d=d(I;(α)).

Áp dụng định lí Pytago ta có: R2=r2+d2, do đó để r đạt GTLN thì d phải đạt GTNN (vì R=21 không đổi).

Ta có: d=|3.42.(1)1.(1)+d|32+(2)2+(1)2=|15+d|140, suy ra dmin=0d=15.

Vậy phương trình mặt phẳng (α) cần tìm là: 3x2yz15=0.