Các bài toán về đường thẳng và mặt phẳng
Kỳ thi ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;−2;4);B(−3;3;−1) và mặt phẳng (P):2x−y+2z−8=0. Xét điểm M là điểm thay đổi thuộc (P), giá trị nhỏ nhất của 2MA2+3MB2 bằng:
Gọi I(a;b;c) là điểm thỏa mãn đẳng thức : 2→IA+3→IB=→0
⇒2(2−a;−2−b;4−c)+3(−3−a;3−b;−1−c)=→0⇒{4−2a−9−3a=0−4−2b+9−3b=08−2c−3−3c=0⇔{−5a−5=0−5b+5=0−5c+5=0⇔{a=1b=1c=1⇒I(−1;1;1)
Ta có :
2MA2+3MB2=2→MA2+3→MB2=2(→MI+→IA)2+3(→MI+→IB)2=5MI2+(2IA2+3IB2)+→MI(2→IA+3→IB)=5MI2+(2IA2+3IB2)
Do I, A, B cố định nên 2IA2+3IB2=const.
⇒(2MA2+3MB2)min \Leftrightarrow M là hình chiếu của I trên (P)
Gọi \left( \Delta \right) là đường thẳng đi qua I vuông góc với (P) , ta có phương trình của \left( \Delta \right):\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + 2t\\y = 1 - t\\z = 1 + 2t\end{array} \right..
M là hình chiếu của I lên (P) \Rightarrow M \in \left( \Delta \right) \Rightarrow M\left( { - 1 + 2t;1 - t;1 + 2t} \right) .
Lại có M \in \left( P \right)
\begin{array}{l} \Rightarrow 2\left( { - 1 + 2t} \right) - \left( {1 - t} \right) + 2\left( {1 + 2t} \right) - 8 = 0\\ \Leftrightarrow - 2 + 4t - 1 + t + 2 + 4t - 8 = 0\\ \Leftrightarrow 9t - 9 = 0 \Leftrightarrow t = 1 \Rightarrow M\left( {1;0;3} \right)\end{array}
Khi đó ta có
\begin{array}{l}M{I^2} = 4 + 1 + 4 = 9;\;\;\;I{A^2} = 9 + 9 + 9 = 27;\;\;\;I{B^2} = 4 + 4 + 4 = 13\\ \Rightarrow {\left( {2M{A^2} + 3M{B^2}} \right)_{\min }} = 5.9 + 2.27 + 3.12 = 135\end{array}
Trong không gian Oxyz, gọi \Delta là đường thẳng đi qua M\left( {0;0;2} \right) và song song với mặt phẳng \left( P \right):x + y + z + 3 = 0 sao cho khoảng cách từ A\left( {5;0;0} \right) đến đường thẳng \Delta nhỏ nhất. Một vectơ chỉ phương của đường thẳng \Delta là
Do \Delta là đường thẳng đi qua M\left( {0;0;2} \right) và song song với mặt phẳng \left( P \right):x + y + z + 3 = 0 \Rightarrow \Delta \subset \left( Q \right): qua M và song song \left( P \right).
Phương trình mặt phẳng (Q) là: x + y + z - 2 = 0.
Dựng AH \bot \left( Q \right),AK \bot \Delta . Ta có: AK \ge AH. Do đó, khoảng cách từ A\left( {5;0;0} \right) đến đường thẳng \Delta nhỏ nhất và bằng AH khi và chỉ khi K trùng H
Khi đó, đường thẳng \Delta được xác định là đường thẳng đi qua M và H.
Phương trình đường thẳng AH là \left\{ \begin{array}{l}x = 5 + t\\y = t\\z = t\end{array} \right. \Rightarrow Giả sử H\left( {5 + t;t;t} \right) \Rightarrow 5 + t + t + t - 2 = 0 \Leftrightarrow t = - 1 \Rightarrow H\left( {4; - 1; - 1} \right)
\Rightarrow \overrightarrow {MH} = \left( {4; - 1; - 3} \right) \Rightarrow \Delta có 1 VTCP là \overrightarrow {{u_3}} = \left( {4; - 1; - 3} \right).
Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có A'\left( {\sqrt 3 ; - 1;1} \right), hai đỉnh B,C thuộc trục Oz và AA' = 1 (C không trùng với O). Biết véc tơ \overrightarrow u = \left( {a;b;2} \right) với a,b \in \mathbb{R} là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng A'C. Tính T = {a^2} + {b^2}.
Phương trình BC \equiv Oz:\left\{ \begin{array}{l}x = 0\\y = 0\\z = t\end{array} \right..
Mặt phẳng \left( {AMM'A'} \right) đi qua A' và vuông góc với BC nên \left( {AMM'A'} \right) đi qua A'\left( {\sqrt 3 ; - 1;1} \right) và nhận \overrightarrow k = \left( {0;0;1} \right) làm VTPT hay \left( {AMM'A'} \right):0\left( {x - \sqrt 3 } \right) + 0\left( {y + 1} \right) + 1\left( {z - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow z = 1.
M = BC \cap \left( {AMM'A'} \right) \Rightarrow t - 1 = 0 \Leftrightarrow t = 1 \Rightarrow M\left( {0;0;1} \right)
Mà AA' = 1,A'M = \sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - 0} \right)}^2} + {{\left( { - 1 - 0} \right)}^2} + {{\left( {1 - 1} \right)}^2}} = 2 \Rightarrow AM = \sqrt {A'{M^2} - A'{A^2}} = \sqrt {{2^2} - {1^2}} = \sqrt 3 .
Tam giác ABC đều có độ dài đường cao AM = \dfrac{{BC\sqrt 3 }}{2} = \sqrt 3 \Rightarrow BC = 2
Gọi B\left( {0;0;m} \right),C\left( {0;0;n} \right) với n \ne 0 thì BC = 2 \Leftrightarrow \left| {m - n} \right| = 2 và M\left( {0;0;1} \right) là trung điểm BC \Leftrightarrow \dfrac{{m + n}}{2} = 1 \Leftrightarrow m + n = 2.
Khi đó m = 0,n = 2 vì n \ne 0 hay C\left( {0;0;2} \right).
\Rightarrow \overrightarrow {A'C} = \left( { - \sqrt 3 ;1;1} \right) hay 2\overrightarrow {AC'} = \left( { - 2\sqrt 3 ;2;2} \right) là một VTCP của A'C.
Suy ra a = - 2\sqrt 3 ,b = 2 \Rightarrow {a^2} + {b^2} = {\left( { - 2\sqrt 3 } \right)^2} + {2^2} = 16.
Trong không gian Oxyz, gọi d là đường thẳng đi qua điểm M\left( {2;1;1} \right), cắt và vuông góc với đường thẳng \Delta :\dfrac{{x - 2}}{{ - 2}} = \dfrac{{y - 8}}{1} = \dfrac{z}{1}. Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng \left( {Oyz} \right).
Gọi N = d \cap \Delta . Giả sử N\left( {2 - 2t;\,\,8 + t;\,\,t} \right) \Rightarrow \overrightarrow {MN} = \left( { - 2t;\,\,7 + t;\,\,t - 1} \right).
Đường thẳng \Delta :\,\,\dfrac{{x - 2}}{{ - 2}} = \dfrac{{y - 8}}{1} = \dfrac{z}{1} có 1 VTCP là \overrightarrow {{u_\Delta }} = \left( { - 2;1;1} \right), đường thẳng d nhận \overrightarrow {MN} là 1 VTPT.
Do d \bot \Delta nên \overrightarrow {MN} .\overrightarrow {{u_\Delta }} = 0.
\begin{array}{l} \Leftrightarrow - 2t.\left( { - 2} \right) + \left( {7 + t} \right).1 + \left( {t - 1} \right).1 = 0\\ \Leftrightarrow 6t + 6 = 0 \Leftrightarrow t = - 1\\ \Rightarrow \overrightarrow {MN} = \left( {2;6; - 2} \right)\end{array}
\Rightarrow Đường thẳng d đi qua M\left( {2;1;1} \right) và có 1 VTCP \overrightarrow {{u_d}} = \dfrac{1}{2}\overrightarrow {MN} = \left( {1;3; - 1} \right) có phương trình là: \left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t'\\y = 1 + 3t'\\z = 1 - t'\end{array} \right..
Khi đó, giao điểm của d và mặt phẳng \left( {Oyz} \right) ứng với t' thỏa mãn x = 2 + t' = 0 \Leftrightarrow t' = - 2.
\Rightarrow Tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng \left( {Oyz} \right) là: \left( {0; - 5;3} \right).
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \left( P \right):\,\,4y - z + 3 = 0 và hai đường thẳng {\Delta _1}:\,\,\dfrac{{x - 1}}{1} = \dfrac{{y + 2}}{4} = \dfrac{{z - 2}}{3}, {\Delta _2}:\,\,\dfrac{{x + 4}}{5} = \dfrac{{y + 7}}{9} = \dfrac{z}{1}. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng \left( P \right) và cắt cả hai đường thẳng {\Delta _1},\,\,{\Delta _2} có phương trình là
Gọi M = d \cap {\Delta _1} \Rightarrow M\left( {1 + {t_1};\,\, - 2 + 4{t_1};\,\,2 + 3{t_1}} \right), N = d \cap {\Delta _2} \Rightarrow N\left( { - 4 + 5{t_2};\,\, - 7 + 9{t_2};\,\,{t_2}} \right).
\Rightarrow \overrightarrow {MN} = \left( {5{t_2} - {t_1} - 5;\,\,9{t_2} - 4{t_1} - 5;\,\,{t_2} - 3{t_1} - 2} \right).
Vì d \bot \left( P \right):\,\,4y - z + 3 = 0 có 1 VTPT là \overrightarrow n \left( {0;4; - 1} \right) nên \overrightarrow {MN} và \overrightarrow n là 2 vectơ cùng phương.
\Rightarrow \overrightarrow {MN} = k\overrightarrow n \,\,\left( {k \ne 0} \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}5{t_2} - {t_1} - 5 = 0\\9{t_2} - 4{t_1} - 5 = 4k\\{t_2} - 3{t_1} - 2 = - k\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{t_1} = 5{t_2} - 5\\9{t_2} - 4{t_1} - 5 = 4k\\4{t_2} - 12{t_1} - 8 = - 4k\end{array} \right.
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{t_1} = 5{t_2} - 5\\13{t_2} - 16{t_1} - 13 = 0\\{t_2} - 3{t_1} - 2 = - k\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{t_1} = 5{t_2} - 5\\13{t_2} - 16\left( {5{t_2} - 5} \right) - 13 = 0\\{t_2} - 3{t_1} - 2 = - k\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{t_1} = 5{t_2} - 5\\ - 67{t_2} + 67 = 0\\{t_2} - 3{t_1} - 2 = - k\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{t_2} = 1\\{t_1} = 0\\k = 1\end{array} \right. .
\Rightarrow M\left( {1;\,\, - 2;\,\,2} \right),\,\,N\left( {1;\,\,2;\,\,1} \right) \Rightarrow \overrightarrow {MN} = \left( {0;4; - 1} \right).
Vậy phương trình đường thẳng d đi qua M và có 1 VTCP \overrightarrow {MN} \left( {0;4; - 1} \right) là: \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = - 2 + 4t\\z = 2 - t\end{array} \right.
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:\dfrac{x}{{ - 2}} = \dfrac{{y - 1}}{1} = \dfrac{z}{1} và mặt phẳng \left( P \right):2x - y + 2z - 2 = 0. Có bao nhiêu điểm M thuộc d sao cho M cách đều gốc tọa độ O và mặt phẳng \left( P \right)?
Vì M \in d:\,\,\dfrac{x}{{ - 2}} = \dfrac{{y - 1}}{1} = \dfrac{z}{1} \Rightarrow Gọi M\left( { - 2t;\,\,1 + t;\,\,t} \right).
Ta có: OM = \sqrt {{{\left( { - 2t} \right)}^2} + {{\left( {1 + t} \right)}^2} + {t^2}} = \sqrt {6{t^2} + 2t + 1} .
d\left( {M;\left( P \right)} \right) = \dfrac{{\left| {2\left( { - 2t} \right) - \left( {1 + t} \right) + 2t - 2} \right|}}{{\sqrt {{2^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2} + {2^2}} }} = \dfrac{{\left| { - 3t - 3} \right|}}{3} = \left| {t + 1} \right|.
Theo bài ra ta có: M cách đều gốc tọa độ O và mặt phẳng \left( P \right) \Leftrightarrow \sqrt {6{t^2} + 2t + 1} = \left| {t + 1} \right|.
\begin{array}{l} \Leftrightarrow 6{t^2} + 2t + 1 = {t^2} + 2t + 1\\ \Leftrightarrow 5{t^2} = 0 \Leftrightarrow t = 0\end{array}
\Rightarrow M\left( {0;1;0} \right)
Vậy có 1 điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán là M\left( {0;1;0} \right).
Trong không gian với hệ trục tọa độ {\mathop{\rm Oxyz}\nolimits} , cho điểm A(4; - 3;5) và B(2; - 5;1).Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và vuông góc với đường thẳng (d):\dfrac{{x + 1}}{3} = \dfrac{{y - 5}}{{ - 2}} = \dfrac{{z + 9}}{{13}}.
Ta có A\left( {4; - 3;5} \right),B\left( {2; - 5;1} \right) nên trung điểm của AB là I\left( {3; - 4;3} \right).
Đường thẳng \left( d \right):\dfrac{{x + 1}}{3} = \dfrac{{y - 5}}{{ - 2}} = \dfrac{{z + 9}}{{13}} có 1 VTCP là \overrightarrow {{u_d}} = \left( {3; - 2;13} \right).
Mặt phẳng \left( P \right) vuông góc với d nên mặt phẳng (P) có 1 VTPT \overrightarrow {{n_P}} = \overrightarrow {{u_d}} = \left( {3; - 2;13} \right).
Mặt phẳng \left( P \right) có vectơ pháp tuyến là \overrightarrow n = \left( {3; - 2;13} \right) và đi qua I\left( {3; - 4;3} \right) có phương trình là:
3\left( {x - 3} \right) - 2\left( {y + 4} \right) + 13\left( {z - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x - 2y + 13z - 56 = 0.
Đề thi THPT QG - 2021 - mã 101
Trong không gian Oxyz, cho điểm M\left( { - 1;3;2} \right) và mặt phẳng \left( P \right):x - 2y + 4z + 1 = 0. Đường thẳng đi qua M và vuông góc với \left( P \right) có phương trình là
Gọi d là đường thẳng đi qua M\left( { - 1;3;2} \right) và vuông góc với mặt phẳng \left( P \right):\,\,x - 2y + 4z + 1 = 0.
\Rightarrow \overrightarrow {{u_d}} = \overrightarrow {{n_P}} = \left( {1; - 2;4} \right).
\Rightarrow Phương trình đường thẳng là: \dfrac{{x + 1}}{1} = \dfrac{{y - 3}}{{ - 2}} = \dfrac{{z - 2}}{4}.