Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Cho tam giác ABC có AB < AC. Cho M là trung điểm của cạnh BC. Tia phân giác của góc A cắt đường thẳng qua M, vuông góc với BC tại điểm I. Qua I kẻ IH vuông góc với AB, IK vuông góc với AC ( H ∈ đường thẳng AB, K ∈ đường thẳng AC). Phát biểu nào sau đây sai:
Xét tam giác vuông AIH và AIK có:
AI chung
^HAI=^KAI ( do AI là tia phân giác của góc BAC)
⇒ΔAIH=ΔAIK ( cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ AH = AK ; IH = IK ( các cạnh tương ứng) nên A đúng
Xét tam giác vuông MBI và MCI có:
MB = MC ( do M là trung điểm của BC)
^BMI=^CMI(=90∘)
MI chung
⇒ΔMBI=ΔMCI ( c.g.c)
⇒ BI = CI ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác vuông HBI và KCI có:
BI = CI ( cmt)
HI = KI ( cmt)
⇒ΔHBI=ΔKCI ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)
⇒ HB = KC ( 2 cạnh tương ứng) nên D đúng
Ta có:
AB + AC = (AH – HB) + (AK + KC) = AK – KC + AK + KC = 2.AK ( vì AH = AK, HB = KC)
⇒AK=AB+AC2 nên B đúng
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho MB=NC. Kẻ BE⊥AM(E∈AM);CF⊥AN(F∈AN).
Tam giác AMN là tam giác gì?

ΔABC cân tại A nên AB=AC,^ABC=^ACB (1)
Mặt khác: ^ABM+^ABC=180o (kề bù) (2)
^ACN+^ACB=180o (kề bù) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra ^ABM=^ACN.
Xét ΔABM và ΔACN có:
AB=AC(cmt)
^ABM=^ACN(cmt)
BM=CN(gt)
⇒ΔABM=ΔACN(c.g.c)
⇒AM=AN (hai cạnh tương ứng).
⇒ΔAMN cân tại A.
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho MB=NC. Kẻ BE⊥AM(E∈AM);CF⊥AN(F∈AN).
So sánh BE và CF.

Sử dụng kết quả câu trước ta có ΔABM=ΔACN suy ra ^A1=^A2 (hai góc tương ứng).
Xét hai tam giác vuông ABE và ACF có:
^AEB=^AFC=90o
AB=AC (vì ΔABC cân tại A)
^A1=^A2(cmt)
⇒ΔABE=ΔACF (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒BE=CF (hai cạnh tương ứng).
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho MB=NC. Kẻ BE⊥AM(E∈AM);CF⊥AN(F∈AN).
Chọn câu đúng.

Sử dụng kết quả câu trước ΔABE=ΔACF nên BE=CF (hai cạnh tương ứng).
Xét hai tam giác vuông BME và CNF có:
^BEM=^CFN=90o
BE=CF(cmt)
MB=NC(gt)
⇒ΔBME=ΔCNF (cạnh huyền – cạnh góc vuông).