SBT Toán 11 Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp | Giải SBT Toán lớp 11

Chúng tôi giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 11 Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 11 Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Bài 1.25 trang 37 SBT Đại số và Giải tích 11: Giải các phương trình sau

a) cos2xsinx1=0

b) cosxcos2x=1+sinxsin2x

c) 4sinxcosxcos2x=1

d) tanx=3cotx.

Phương pháp giải:

a) Dùng công thức nhân đôi biến đổi cos2x=12sin2x để đưa phương trình về dạng phương trình bậc hai đối với một hàm lượng giác.

b) Sử dụng công thức cosin của tổng cos(a+b)=cosacosbsinasinb đẻ rút gọn phương trình.

c) Sử dụng công thức nhân đôi sin2x=2sinxcosx để rút gọn phương trình.

d) Tìm điều kiện xác định của phương trình.

Sử dụng công thức cotx=1tanx để rút gọn phương trình.

Lời giải:

a) Ta có: cos2xsinx1=0

12sin2xsinx1=0

sinx(2sinx+1)=0

[sinx=0sinx=12

[x=kπ,kZx=π6+k2π,kZx=7π6+k2π,kZ.

b)

Ta có: cosxcos2x=1+sinxsin2x

cosxcos2xsinxsin2x=1

cos3x=1

3x=k2π

x=k2π3,kZ.

c)

Ta có: 4sinxcosxcos2x=1

2sin2xcos2x=1

sin4x=1

4x=π2+k2π,kZ

x=π8+kπ2,kZ.

 d)

ĐKXĐ: {cosx0sinx0

Ta có: tanx=3cotx

tanx=3tanx

tan2x=3

tanx=±3

x=±π3+kπ,kZ

Các giá trị này thỏa mãn điều kiện của phương trình nên là nghiệm của phương trình đã cho.

Bài 1.26 trang 37 SBT đại số và giải tích 11: Giải các phương trình

a) 3cos2x2sinx+2=0

b) 5sin2x+3cosx+3=0

c) sin6x+cos6x=4cos22x

d) 14+sin2x=cos4x.

Phương pháp giải:

a) Sử dụng công thức sin2x+cos2x=1 để rút gọn phương trình.

c) Rút gọn phương trình bằng cách:

Thêm bớt VT để có hằng đẳng thức số 3.

Sử dụng công thức sin2x+cos2x=1.

Sử dụng công thức nhân đôi.

Lời giải:

a) Ta có: 3cos2x2sinx+2=0

3(1sin2x)2sinx+2=0

3sin2x+2sinx5=0

(sinx1)(3sinx+5)=0

[sinx1=03sinx+5=0

[sinx=1sinx=53(vô nghiệm) 

x=π2+k2π,kZ.

b)

Ta có: 5sin2x+3cosx+3=0

5(1cos2x)+3cosx+3=0

5cos2x3cosx8=0

(cosx+1)(5cosx8)=0

[cosx+1=05cosx8=0

[cosx=1cosx=85(vô nghiệm) 

x=(2k+1)π,kZ.

 c)

Ta có: sin6x+cos6x=4cos22x

(sin2x+cos2x)3

3sin2xcos2x(sin2x+cos2x)

=4cos22x

134sin22x=4cos22x

134(1cos22x)=4cos22x

134cos22x=14

13(1+cos4x2)=1

1+cos4x=213

cos4x=1113

4x=±arccos(1113)+k2π,kZ

x=±14arccos(1113)+kπ2,kZ.

 d)

Ta có: 14+sin2x=cos4x

14+1cos2x2=(1+cos2x2)2

1+22cos2x=1+2cos2x+cos22x

cos22x+4cos2x=0

[cos2x=0cos2x=4(vô nghiệm)

2x=π2+kπ,kZ

x=π4+kπ2,kZ.

Bài 1.27 trang 37 SBT đại số và giải tích 11: Giải các phương trình sau

a) 2tanx3cotx2=0

b) cos2x=3sin2x+3

c) cotxcot2x=tanx+1

Phương pháp giải:

a) Tìm ĐKXĐ của phương trình.

Sử dụng công thức cotx=1tanx để rút gọn phương trình.

b)

Sử dụng công thức nhân đôi để biến đổi phương trình.

Ta thấy  không là nghiệm của phương trình nên ta chia hai vế của phương trình cho  để rút gọn phương trình.

Sử dụng công thức .

c)

Tìm ĐKXĐ của phương trình.

Sử dụng công thức tanx=sinxcosxcotx=cosxsinx và công thức nhân đôi để rút gọn

Lời giải:

a) ĐKXĐ: {cosx0sinx0

Ta có: 2tanx3cotx2=0

2tanx3tanx2=0

2tan2x32tanx=0

tanx=1±72

[x=arctan(1+72)+kπ,kZx=arctan(172)+kπ,kZ

Các giá trị này thỏa mãn ĐKXĐ nên là nghiệm của phương trình.

b)

Ta có: cos2x=3sin2x+3

cos2x=6sinxcosx+3

Ta thấy cosx=0 không là nghiệm của phương trình.

Với cosx0 ta chia hai vế của phương trình cho cos2x ta được

1=6tanx+3cos2x

1=6tanx+3(1+tan2x)

3tan2x+6tanx+2=0

tanx=3±33

[x=arctan(3+33)+kπ,kZx=arctan(333)+kπ,kZ

Các giá trị này thỏa mãn ĐKXĐ nên là nghiệm của phương trình.

c)

ĐKXĐ:

{sinx0sin2x0cosx0 sin2x0 2xkπ xkπ2

Ta có: cotxcot2x=tanx+1

cosxsinxcos2xsin2x=sinxcosx+1

cosxsinxcos2x2sinxcosx=sinxcosx+1

2cos2xcos2x=2sin2x+sin2x

2(cos2xsin2x)cos2x=sin2x

2cos2xcos2x=sin2x

cos2x=sin2x

tan2x=12x=π4+kπx=π8+kπ2,kZ

Các giá trị này thỏa mãn ĐKXĐ nên là nghiệm của phương trình.

Bài 1.28 trang 38 SBT đại số và giải tích 11: Giải các phương trình sau

a) cos2x+2sinxcosx+5sin2x=2

b) 3cos2x2sin2x+sin2x=1

c) 4cos2x3sinxcosx+3sin2x=1

Phương pháp giải:

a) Phương pháp giải phương trình đẳng cấp đối với sin và cosasin2x+bsinxcosx+ccos2x=d

Bước 1: Xét cosx=0 có là nghiệm của phương trình hay không?

Bước 2: Khi cosx0

- Chia cả 2 vế của phương trình cho cos2x ta được: asin2xcos2x+bsinxcosx+c=dcos2x

- Sử dụng công thức tanx=sinxcosx1cos2x=tan2x+1 đưa phương trình về dạng: 

atan2x+btanx+c=d(1+tan2x)(ad)tan2x+btanx+cd=0

- Giải phương trình lượng giác cơ bản của tan:

tanx=tanα

x=α+kπ,Z và đối chiếu với điều kiện.

b)

Phương pháp giải phương trình đẳng cấp đối với sin và cosasin2x+bsinxcosx+ccos2x=d

Bước 1: Xét cosx=0 có là nghiệm của phương trình hay không?

Bước 2: Khi cosx0

- Chia cả 2 vế của phương trình cho cos2x ta được: asin2xcos2x+bsinxcosx+c=dcos2x

- Sử dụng công thức tanx=sinxcosx1cos2x=tan2x+1 đưa phương trình về dạng: 

atan2x+btanx+c=d(1+tan2x)(ad)tan2x+btanx+cd=0

- Giải phương trình lượng giác cơ bản của tan:

tanx=tanα

x=α+kπ,Z và đối chiếu với điều kiện.

c)

Phương pháp giải phương trình đẳng cấp đối với sin và cosasin2x+bsinxcosx+ccos2x=d

Bước 1: Xét cosx=0 có là nghiệm của phương trình hay không?

Bước 2: Khi cosx0

- Chia cả 2 vế của phương trình cho cos2x ta được: asin2xcos2x+bsinxcosx+c=dcos2x

- Sử dụng công thức tanx=sinxcosx1cos2x=tan2x+1 đưa phương trình về dạng: 

atan2x+btanx+c=d(1+tan2x)(ad)tan2x+btanx+cd=0

- Giải phương trình lượng giác cơ bản của tan:

tanx=tanα

x=α+kπ,Z và đối chiếu với điều kiện.

Lời giải:

a) Ta có cos2x+2sinxcosx+5sin2x=2

Thấy rằng cosx=0 không thỏa mãn phương trình. Với cosx0, chia hai vế của phương trình cho cos2x ta được

1+2sinxcosx+5sin2xcos2x=2cos2x

1+2tanx+5tan2x=2(1+tan2x)

3tan2x+2tanx1=0

[tanx=1tanx=13

[x=π4+kπ,kZx=arctan13+kπ,kZ

 b)

Ta có 3cos2x2sin2x+sin2x=1

Với cosx=0 ta thấy VT=VP=1. Vậy phương trình có nghiệm x=π2+kπ,kZ

TH cosx0, chia hai vế của phương trình cho cos2x ta được

34sinxcosx+sin2xcos2x=1cos2x

34tanx+tan2x=1+tan2x

4tanx=2

tanx=12

x=arctan12+kπ,kZ

Vậy nghiệm của phương trình là x=π2+kπ,kZ và x=arctan12+kπ,kZ.

c)

Ta có 4cos2x3sinxcosx+3sin2x=1

Thấy rằng cosx=0 không thỏa mãn phương trình. Với cosx0, chia hai vế của phương trình cho cos2x ta được

43sinxcosx+3sin2xcos2x=1cos2x

43tanx+3tan2x=1+tan2x

2tan2x3tanx+3=0(Vô nghiệm)

Vậy phương trình vô nghiệm.

Bài 1.29 trang 38 SBT đại số và giải tích 11: Giải các phương trình sau

a)  2cosxsinx=2

b) sin5x+cos5x=1

c) 8cos4x4cos2x+sin4x4=0

d) sin6x+cos6+12sin4x=0

Phương pháp giải:

a) -Phương trình dạng asinx+bcosx=c

Biến đổi VT phương trình về dạng

asinx+bcosx=a2+b2sin(x+α)

trong đó cosα=aa2+b2sinα=ba2+b2 từ đó phương trình trở thành phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

-Nghĩa là ta chia hai vế phương trình cho a2+b2

-Sử dụng công thức cos(ab)=cosacosb+sinasinb để thu gọn phương trình.

b)

-Phương trình dạng asinx+bcosx=c

Biến đổi VT phương trình về dạng

asinx+bcosx=a2+b2sin(x+α)

trong đó cosα=aa2+b2sinα=ba2+b2 từ đó phương trình trở thành phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

-Nghĩa là ta chia hai vế phương trình cho a2+b2

-Sử dụng công thức sin(a+b)=sinacosb+cosasinb để thu gọn phương trình.

c)

-Sử dụng công thức nhân đôi để thu gọn phương trình.

-Phương trình dạng asinx+bcosx=c

Biến đổi VT phương trình về dạng

asinx+bcosx=a2+b2sin(x+α)

trong đó cosα=aa2+b2sinα=ba2+b2 từ đó phương trình trở thành phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.

-Nghĩa là ta chia hai vế phương trình cho a2+b2

-Sử dụng công thức khai triển sin của một tổng để thu gọn phương trình.

Lời giải:

a) Ta có 2cosxsinx=2

25cosx15sinx=25

Ký hiệu α là góc mà cosα=25 và sinα=15

Ta thu được phương trình

cosαcosx+sinαsinx=cosα

cos(xα)=cosα

xα=±α+k2π,kZ

[x=2α+k2π,kZx=k2π,kZ

Vậy phương trình có nghiệm là x=2α+k2π,kZ và x=k2π,kZ.

 b)

Ta có sin5x+cos5x=1

12cos5x+12sin5x=12

Trong đó cosπ4=12sinπ4=12 và sin(π4)=12

Ta thu được phương trình

cosπ4sin5x+sinπ4cos5x=sin(π4)

sin(5x+π4)=sin(π4)

[5x+π4=π4+k2π,kZ5x+π4=π(π4)+k2π,kZ

[x=π10+k2π5,kZx=π5+k2π5,kZ

Vậy phương trình có nghiệm là x=π10+k2π5,kZ và x=π5+k2π5,kZ.

 c)

Ta có 8cos4x4cos2x+sin4x4=0

8(1+cos2x2)2

4cos2x+sin4x4=0

2(1+2cos2x+cos22x)

4cos2x+sin4x4=0

2cos22x+sin4x2=0

1+cos4x+sin4x2=0

cos4x+sin4x=1

12cos4x+12sin4x=sinπ4

sinπ4cos4x+cosπ4sin4x=sinπ4

sin(4x+π4)=sinπ4

[4x+π4=π4+k2π,kZ4x+π4=ππ4+k2π,kZ

[x=kπ2,kZx=π8+kπ2,kZ

Vậy phương trình có nghiệm là x=kπ2,kZ và x=π8+kπ2,kZ.

d)

Ta có sin6x+cos6x+12sin4x=0

(sin2x+cos2x)3

3sin2xcos2x(sin2x+cos2x)

+12sin4x=0

13sin2xcos2x+12sin4x=0

13(sin2x2)2+12sin4x=0

134sin22x+12sin4x=0

1341cos4x2+12sin4x=0

83+3cos4x+4sin4x=0

3cos4x+4sin4x=5

35cos4x+45sin4x=1

Đặt 35=sinα45=cosα ta được

sinαcos4x+cosαsin4x=1

sin(4x+α)=1

4x+α=3π2+k2π,kZ

x=3π8α4+kπ2,kZ

Vậu phương trình có nghiệm là x=3π8α4+kπ2,kZ.

 
Bài 1.30 trang 38 SBT đại số và giải tích 11: Giải các phương trình sau

a) 1+sinxcosxsin2x+2cos2x=0

b) sinx1sinx=sin2x1sin2x

c) cosxtan3x=sin5x

d) 2tan2x+3tanx+

2cot2x+3cotx+2=0 

Phương pháp giải:

a) Ta rút gọn phương trình bằng cách:

-Sử dụng công thức (sinxcosx)2

=sin2x2sinxcosx+cos2x

=1sin2x

-Sử dụng công thức nhân đôi cos2x=cos2xsin2x

b)

Tìm ĐKXĐ của phương trình.

Nhóm các số hạng với nhau để có nhân tử chung.

c)

Tìm ĐKXĐ

Sử dụng công thức tan3x=sin3xcos3x

Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng.

d)

Tìm ĐKXĐ

Nhóm các số hạng một cách thích hợp để giải phương trình

Thêm bớt VT để có hằng đẳng thức

Lời giải:

a) Ta có: 

(sinxcosx)2

=sin2x2sinxcosx+cos2x

=1sin2x

Do đó 1sin2x=(sinxcosx)2

Khi đó: 1+sinxcosx

sin2x+2cos2x=0

(1sin2x)+(sinxcosx)+2cos2x=0

(sinxcosx)2+(sinxcosx)

+2(cos2xsin2x)=0

(sinxcosx)[sinxcosx+1 2(cosx+sinx)]=0

(sinxcosx)(1sinx3cosx)=0

[sinxcosx=01sinx3cosx=0

[sinx=cosxsinx+3cosx=1

[tanx=1(1)110sinx+310cosx=110(2)

(1)x=π4+kπ,kZ

Giải phương trình (2) ta đặt 110=sinα và 310=cosα ta được cosαcosx+sinαsinx=110

cos(xα)=110

xα=±arccos110,kZ

x=α±arccos110,kZ

Vậy phương trình có nghiệm là: x=π4+kπ,kZ và x=α±arccos110,kZ

 

b)

ĐKXĐ: sinx0

Ta có: sinx1sinx=sin2x1sin2x

(sinxsin2x)+

(1sin2x1sinx)=0

sinx(1sinx)+1sinxsin2x=0

(1sinx)(sin3x+1)=0

[sinx=1sinx=1

[x=π2+k2π,kZ(thỏa mãn)x=π2+k2π,kZ(thỏa mãn)

x=π2+kπ,kZ.

 c)

ĐKXĐ: cos3x0

xπ6+kπ3,kZ

Ta có: cosxtan3x=sin5x

cosxsin3xcos3x=sin5x

cosxsin3x=sin5xcos3x

12(sin4x+sin2x)

=12(sin8x+sin2x)

sin8x=sin4x

[8x=4x+k2π,kZ8x=π4x+k2π,kZ

[x=kπ2,kZx=π12+kπ6,kZ

Kết hợp với ĐKXĐ ta được nghiệm của phương trình là x=kπ,kZ và x=π12+kπ6,kZ.

 d)

ĐKXĐ: cos0 và sinx0.

Ta có: 2tan2x+3tanx+

2cot2x+3cotx+2=0

(2tan2x+2cot2x)

+(3tanx+3cotx)+2=0

2[(tanx+cotx)22tanxcotx]+

3(tanx+cotx)+2=0

2[(tanx+cotx)22]+

3(tanx+cotx)+2=0

Đặt tanx+cotx=t ta được phương trình 2t2+3t2=0

[t=2t=12

Với t=2 ta có tanx+cotx=2

tanx+1tanx=2

tan2x+1=2tanx

tanx=1

x=π4+kπ,kZ(thỏa mãn)

Với t=12 ta có tanx+cotx=12

tanx+1tanx=12

2tan2x+2=tanx(Vô nghiệm)

Vậy phương trình có nghiệm là x=π4+kπ,kZ

Bài 1.31 trang 38 SBT đại số và giải tích 11: Giải phương trình cotxtanx+4sin2x=2sin2x
Phương pháp giải:

Tìm ĐKXĐ của phương trình.

Sử dụng công thức tanx=sinxcosx và cotx=cosxsinx để biến đổi phương trình.

Sử dụng công thức nhân đôi.

Sử dụng công thức sin2x+cos2x=1.

Lời giải:

ĐKXĐ: sinx0 và cosx0 sin2x0

cos2x±1

Ta có: cotxtanx+4sin2x=2sin2x

cosxsinxsinxcosx+4sin2x=2sin2x

cos2xsin2xsinxcosx+4sin2x=2sin2x

cos2xsin2x2+4sin2x=2sin2x

2cos2xsin2x+4sin2x=2sin2x

2cos2x+4sin22x=2

2cos2x+4(1cos22x)=2

4cos22x2cos2x+2=0

[cos2x=1(loại)cos2x=12

2x=±2π3+k2π,kZ

x=±π3+kπ,kZ.

Cách khác:

Đặt t = tanx

Điều kiện t ≠ 0

Phương trình đã cho có dạng

SBT Toán 11 Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp | Giải SBT Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bài 1.32 trang 38 SBT đại số và giải tích 11: Nghiệm của phương trình 3cotx3=0 là

A. π6+kπ(kZ)

B. π3+kπ(kZ)

C. π4+kπ(kZ)

D. π6+k2π(kZ).

Phương pháp giải:

Phương trình: cotx=cotα có nghiệm là x=α+kπ,kZ

Sử dụng: cotα=a khi đó tanα=1a

Khi đó α=arctan1a=arccota

Lời giải:

Ta có: 3cotx3=0

cotx=33

cotx=cotπ3

x=π3+kπ,kZ

Đáp án: B.

Bài 1.33 trang 38 SBT đại số và giải tích 11: Nghiệm của phương trình sau sin4xcos4x=0 là

A. π2+kπ(kZ)

B. π3+kπ(kZ)

C. π4+kπ2(kZ)

D. π6+kπ(kZ).

Phương pháp giải:

Khai triển phương trình theo hằng đẳng thức số 2.

Sử dụng công thức nhân đôi cos2x=cos2xsin2x.

Phương trình cosx=a

Nếu |a|>1 phương trình vô nghiệm

Nếu |a|1 khi đó phương trình có nghiệm là

x=±arccosa+k2π,kZ.

Lời giải:

Ta có: sin4xcos4x=0

(sin2xcos2x)(sin2x+cos2x)=0

cos2x=0

cos2x=0

2x=π2+kπ,kZ

x=π4+kπ2,kZ

Đáp án: C.

Bài 1.34 trang 38 SBT đại số và giải tích 11: Cho phương trình 4cos22x+16sinxcosx7=0(1)

Xét các giá trị    (I)π6+kπ

                         (II)5π12+kπ(kZ).

                         (III)π12+kπ

Trong các giá trị trên giá trị nào là nghiệm của phương trình (1) ?

A. Chỉ (I)

B. Chỉ (II)

C. Chỉ (III)

D. (II) và (III)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức nhân đôi sin2x=2sinxcosx.

Sử dụng công thức sin2x+cos2x=1 để đưa phương trình dạng phương trình bậc hai đối với hàm số sin2x.

Phương trình sinx=a

Nếu |a|>1 phương trình vô nghiệm

Nếu |a|1 khi đó phương trình có nghiệm là

x=arcsina+k2π,kZ

và x=πarcsina+k2π,kZ.

Lời giải:

Ta có: (1)4(1sin22x)+8sin2x7=0

4sin22x8sin2x+3=0

[sin2x=32>1(loại)sin2x=12

[2x=π6+k2π,kZ2x=π(π6)+k2π,kZ

[x=π12+kπ,kZx=5π12+kπ,kZ

Vậy phương trình có nghiệm là x=π12+kπ,kZ và x=5π12+kπ,kZ.

Đáp án: D.

Bài 1.35 trang 39 SBT đại số và giải tích 11: Nghiệm của phương trình cosxcos7x=cos3xcos5x là

A. π6+kπ,kZ

B. π6+k2π,kZ

C. kπ4,kZ

D. kπ3,kZ.

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức biến đổi tích thành tổng.

Phương trình cosx=cosα có nghiệm là

x=±α+k2π,kZ.

Lời giải:

Ta có: cosxcos7x=cos3xcos5x

12[cos(7x+x)+cos(7xx)]

=12[cos(5x+3x)+cos(5x3x)]

cos8x+cos6x=cos8x+cos2x

cos6x=cos2x

[6x=2x+k2π,kZ6x=2x+k2π,kZ

[x=kπ2,kZx=kπ4,kZ

Vì tập {kπ2}{kπ4}

Vậy nghiệm của phương trình là kπ4,kZ

Đáp án: C

Bài 1.36 trang 39 SBT đại số và giải tích 11: Nghiệm của phương trình 3tan2x+6cotx=tanx là

A. kπ4,kZ

B. ±π3+kπ,kZ

C. π6+kπ,kZ

D. kπ2,kZ.

Phương pháp giải:

Tìm ĐKXĐ.

-Sử dụng công thức khai triển tan của một tổng tan(a+b)=tana+tanb1tanatanb trong bài là a=b=x nên ta có tan2x=2tanx1tan2x.

-Sử dụng cotx=1tanx

-Phương trình: tanx=a có α thỏa mãn tanα=a

hay viết là α=arctana

Khi đó phương trình có nghiệm là x=α+kπ,kZ.

Lời giải:

ĐKXĐ: cos2x0sinx0 và cosx0

cos2x0 và sin2x0

sin4x0

4xkπ,kZ

xkπ4,kZ

Ta có: 3tan2x+6cotx=tanx

32tanx1tan2x+6tanx+tanx=0

6tan2x+66tan2x+tan2x(1tan2x)=0

tan4x+tan2x+6=0

[tan2x=2<0(loại)tan2x=3

tanx=±3

x=±π3+kπ,kZ

Đáp án: B.

Cách trắc nghiệm:

Điều kiện của phương trình:

x ≠ kπ, x ≠ π/2 + kπ, x ≠ π/4 + kπ/2 (k ∈ Z)

Xét các phương án.

- Vì π/4 và π/2 không thỏa mãn điều kiện của phương trình nên hai phương án A và D bị loại.

- Với x = π/6 thì vế phải của phương trình đã cho âm, còn vế trái dương, nên phương án C bị loại.

Bài 1.37 trang 39 SBT đại số và giải tích 11: Nghiệm của phương trình 2sinx=3cotx là

A. π6+k2π,kZ

B. kπ2,kZ

C. π4+k2π,kZ

D. ±π3+k2π,kZ

Phương pháp giải:

Tìm ĐKXĐ.

- Sử dụng công thức cotx=cosxsinx.

- Sử dụng công thức sin2x+cos2x=1.

Lời giải:

ĐKXĐ: sinx0

xkπ,kZ

Ta có: 2sinx=3cotx

2sinx=3cosxsinx

2sin2x=3cosx

2(1cos2x)3cosx=0

2cos2x+3cosx2=0

[cosx=2<1(loại)cosx=12

x=±π3+k2π,kZ(thỏa mãn)

Đáp án: D.

Cách trắc nghiệm:

Xét các phương án.

- Với x = π/6 thì vế trái của phương trình bằng 1, còn vế phải là 3√3 nên phương án A bị loại.

- Giá trị kπ/2 với k = 2 không thỏa mãn điều kiện của phương trình nên phương án B bị loại.

- Với x = π/4 thì vế trái của phương trình bằng √2, còn vế phải bằng 3, nên phương án C bị loại.

Bài 1.38 trang 39 SBT đại số và giải tích 11: Cho phương trình 3cosx+sinx=2(*)

Xét các giá trị

(I)π2+k2π(II)π3+k2π(III)π6+k2π(kZ).

Trong các giá trị trên, giá trị nào à nghiệm của phương trình (*)?

A. Chỉ (I)

B. Chỉ (II)

C. Chỉ (III)

D. (I) và (III)

Phương pháp giải:

Cách giải phương trình dạng asinx+bcosx=c

Ta chia hai vế phương trình cho a2+b2

Đặt sinα=aa2+b2 và cosα=ba2+b2

Sau đó sử dụng công thức khai triển cos của một hiệu cos(ab)=cosacosb+sinasinb để đưa phương trình về dạng cosx=a.

Lời giải:

Ta có: (*)32cosx+12sinx=1

cos(xπ6)=1

xπ6=k2π,kZ

x=π6+k2π,kZ

Đáp án: C.