Giải Toán 11 Ôn tập chương 5

Chúng tôi giới thiệu Giải bài tập Toán 11 Ôn tập chương 5 chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Ôn tập chương 5 lớp 11.

Giải bài tập Toán 11 Ôn tập chương 5

Bài tập (trang 177, 178 sgk Đại số và Giải tích 11)

Bài 1 trang 177 sgk Đại số và Giải tích 11: Tính đạo hàm của các hàm số sau

a. y=x33x22+x5

b. y=2x4x2+5x367x4

c. y=3x26x+74x

d. y=(2x+3x)(x1)

e. y=1+x1x

f. y=x2+7x+5x23x

Phương pháp giải:

Sử dụng bảng đạo hàm cơ bản và các quy tắc tính đạo hàm của tích, thương.

Lời giải:
a.
b. 
c. 
d.
e.
f.
Bài 2 trang 177 sgk Đại số và Giải tích 11: Tính đạo hàm của các hàm số sau

a. y=2xsinxcosxx

b. y=3cosx2x+1

c. y=t2+2costsint

d. y=2cosφsinφ3sinφ+cosφ

e. y=tanxsinx+2

f. y=cotx2x1

Phương pháp giải:

Sử dụng bảng đạo hàm cơ bản và các quy tắc tính đạo hàm của tích, thương.

Lời giải: 
a.
b.
c.
d.
e.
f.
Bài 3 trang 177 sgk Đại số và Giải tích 11: Cho hàm số f(x)=1+x. Tính f(3)+(x3)f(3)
Phương pháp giải:

Tính f(x) theo công thức đạo hàm hàm số căn (u)=u2u

Lời giải:

Ta có:

f(3)=1+3=2f(x)=(1+x)21+x=121+xf(3)=121+3=14

Suy ra: f(3)+(x3)f(3)=2+x34=5+x4.

Bài 4 trang 177 sgk Đại số và Giải tích 11: Cho hai hàm số f(x)=tanx và g(x)=11x.

Tính f(0)g(0)

Phương pháp giải:

Tính f(0) và g(0) sau đó thực hiện phép chia.

Lời giải:

Ta có:

f(x)=1cos2xf(0)=1cos20=1g(0)=(1x)(1x)2=1(1x)2g(0)=1(10)2=1f(0)g(0)=1

Bài 5 trang 177 sgk Đại số và Giải tích 11: Giải phương trình f(x)=0, biết rằng:

f(x)=3x+60x64x3+5

Phương pháp giải:

Tính đạo hàm của hàm số f(x) và giải phương trình f(x)=0.

Lời giải:

Ta có:

f(x)=(3x)+(60x)(64x3)+(5)=3+60.1x264(x3)x6=360x2+64.3x2x6=360x2+192x4=3x460x2+192x4

Vậy:

f(x)=03x460x2+192=0(x0)[x2=16x2=4[x=±4x=±2 thỏa mãn 

Bài 6 trang 177 sgk Đại số và Giải tích 11: Cho f1(x)=cosxx;f2(x)=xsinx

Tính f1(1)f2(1)

Phương pháp giải:

Tính f1(1);f2(1) sau đó tính thương.

Lời giải:

Ta có:

f1(x)=(cosx).xxcosxx2=xsinxcosxx2f1(1)=1.sin1cos11=sin1cos1f2(x)=xsinx+x(sinx)=sinx+xcosxf2(1)=sin1+cos1f1(1)f2(1)=sin1cos1sin1+cos1=(sin1+cos1)sin1+cos1=1

Bài 7 trang 177 sgk Đại số và Giải tích 11: Viết phương trình tiếp tuyến:

a. Của hypebol y=x+1x1 tại A(2,3)

b. Của đường cong y=x3+4x21 tại điểm có hoành độ x0=1

c. Của parabol y=x24x+4 tại điểm có tung độ y0=1

a. 

Phương pháp giải:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm có hoành độ x0 là: y=f(x0)(xx0)+f(x0).

Lời giải:

Ta có: y=f(x)=2(x1)2f(2)=2(21)2=2

Suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm là:

y=2(x2)+3=2x+7

b. 

Phương pháp giải:

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm có hoành độ x0 là: y=f(x0)(xx0)+f(x0).

Lời giải:

Ta có: y=f(x)=3x2+8xf(1)=38=5

Mặt khác: x0=1y0=1+41=2

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là:

y2=5(x+1)y=5x3

c. 

Phương pháp giải:

Từ y0=1 tính được các giá trị của hoành độ x0 

Sau đó viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm có hoành độ x0y=f(x0)(xx0)+f(x0).

Lời giải:

Ta có:

y0=11=x024x0+4x024x0+3=0

[x0=1x0=3

f(x)=2x4f(1)=2 và f(3)=2

Vậy có hai tiếp tuyến cần tìm có phương trình là:

y1=2(x1)y=2x+3

y1=2(x3)y=2x5

Bài 8 trang 178 sgk Đại số và Giải tích 11: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S=t33t29t, trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét.

a. Tính vận tốc của chuyển động khi t=2s

b. Tính gia tốc của chuyển động khi t = 3s

c. Tính gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu

d. Tính vận tốc tại thời điểm gia tốc bị triệt tiêu

Phương pháp giải: 

Sử dụng công thức v(t)=S(t)a(t)=v(t).

Lời giải:

a.

Vận tốc của chuyển động khi t=2 (s).

Ta có: v=S=3t26t9

Khi t=2(s)v(2)=3.226.29=9m/s.

b. 

Gia tốc của chuyển động khi t=3(s). Ta có: a=v=6t6

Khi t=3(s)a(3)=6.36=12m/s2

c.

Ta có: v=3t26t9

Tại thời điểm vận tốc triệt tiêu:

v=03t26t9=0t22t3=0[t=1(l)t=3(s) 

Khi t=3a(3)=6.36=12(m/s2)

d.

Gia tốc: a=6t6

Khi a=06t6=0t=1(s)

Khi t=1(s)v(1)=3.126.19=12m/s

Bài 9 trang 178 sgk Đại số và Giải tích 11Cho hai hàm số: y=1x2;y=x22. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị của mỗi hàm số đã cho tại giao điểm của chúng. Tính góc giữa hai tiếp tuyến kể trên.
Phương pháp giải:

+) Giải phương trình hoành độ giao điểm, xác định hoành độ giao điểm.

+) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm có hoành độ x0 là: y=f(x0)(xx0)+f(x0).

+) Nhận xét về các hệ số góc của hai tiếp tuyến trên.

Lời giải:

C1:y=f(x)=1x2f(x)=1x22

C2:y=g(x)=x22g(x)=2x2=x2

Phương trình hoành độ giao điểm của C1 và C2 là:

1x2=x22{x0x3=1x=1y=12=22

Vậy giao điểm của C1 và C2 là A(1,22)

+) Phương trình tiếp tuyến của C1 tại điểm A là:

y22=f(1)(x1)y22=12(x1)y=x2+2

Tiếp tuyến này có hệ số góc k1=12

+) Phương trình tiếp tuyến của C2 tại điểm A là:

y22=g(1)(x1)y22=2(x1)y=x222

Tiếp tuyến này có hệ số góc k2=2

+) Ta có: k1.k2=(12)(2)=1

⇒ Hai tiếp tuyến nói trên vuông góc với nhau

⇒ góc giữa hai tiếp tuyến bằng 900.

Bài 10 trang 178 sgk Đại số và Giải tích 11: Với g(x)=x2-2x+5x-1; g′(2) bằng:

A. 1                                    B. −3

C. −5                                 D. 0

Phương pháp giải:

Sử dụng bảng đạo hàm cơ bản và quy tắc tính đạo hàm của thương.

Lời giải

Chọn đáp án B.

Bài 11 trang 178 sgk Đại số và Giải tích 11: Nếu f(x)=sin3x+x2 thì f(π2) bằng:

A. 0                       B. 1

C. 2                    D. 5

Phương pháp giải:
Tính đạo hàm cấp hai của hàm số f(x) sau đó tính f(π2)
Lời giải:

Ta có:

f(x)=3sin2xcosx+2xf(x)=3[2sinx.cosx.cosx+sin2x.(sinx)]+2=3(2sinx.cos2x+sin3x)f(π2)=3.[2sin(π2).cos2(π2)+sin3(π2)]+2=3.1+2=5.

Chọn đáp án D

Bài 12 trang 178 sgk Đại số và Giải tích 11: Giả sử h(x)=5(x+1)3+4(x+1)

Tập nghiệm của phương trình h(x)=0 là:

A. [1,2]                            B. (,0]

C. {1}                             D. Ø

Phương pháp giải:

Tính h(x) và giải phương trình h(x)=0.

Lời giải:

Ta có:

h(x)=15(x+1)2+4

h(x)=30(x+1)

Vậy h(x)=0x+1=0x=1

Chọn đáp án C.

Bài 13 trang 178 sgk Đại số và Giải tích 11: Cho f(x)=x33+x22+x

Tập nghiệm của bất phương trình f(x)0

A. Ø                                   B. (0,+)

C. [2,2]                          D. (,+)

Phương pháp giải:

Tính f(x) và giải bất phương trình f(x)0, sử dụng hằng đẳng thức.

Lời giải:

Ta có:

f(x)=x2+x+1f(x)=x2+x+10(x+12)2+340()

Bất phương trình (*) vô nghiệm vì vế trái dương xR.

Chọn đáp án A.