Tản Đà sinh ra ở đâu?
Tản Đà quê ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc Ba Vì, Hà Nội)
Nội dung sau về tác giả Tản Đà đúng hay sai?
“Tản Đà sinh ra và lớn lên trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu”
- Đúng
- Tản Đà sinh ra và lớn lên trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn “người của hai thế kỉ”.
Nội dung sau về Tản Đà đúng hay sai?
“Tản Đà theo học chữ Nôm từ nhỏ”
- Sai
- Tản Đà theo học chữ Hán từ nhỏ.
Tản Đà chuyển sang sáng tác văn chương khi nào?
Sau hai khóa thi Hương hỏng
Sau hai khóa thi Hương hỏng
Sau hai khóa thi Hương hỏng
Sau hai khóa thi Hương hỏng, Tản Đà chuyển sang sáng tác văn chương
Sau hai khóa thi Hương hỏng, Tản Đà chuyển sáng sác tác văn chương bằng chữ:
Chữ quốc ngữ
Chữ quốc ngữ
Chữ quốc ngữ
Sau hai khóa thi Hương hỏng, Tản Đà chuyển sáng sác tác văn chương bằng chữ quốc ngữ.
Tác phẩm nào dưới đây không phải sáng tác của Tản Đà?
Hải ngoại huyết thư – Phan Bội Châu
Tác phẩm Khối tình con của Tản Đà thuộc thể loại:
Khối tình con I, II (thơ – 1916, 1918)
Tác phẩm Giấc mộng con của Tản Đà thuộc thể loại:
Giấc mộng con – Tản Đà
Phong cách sáng tác của Tản Đà:
Cả hai đáp án trên
Cả hai đáp án trên
Cả hai đáp án trên
Phong cách sáng tác Tản Đà:
- Thơ văn của ông với điệu tâm hồn mới mẻ, “cái tôi” lãng mạn, bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thông, ưu ái.
- Tản Đà vừa tìm về với ngọn nguồn thơ ca dân gian và dân tộc, vừa có những sáng tạo độc đáo, tài hoa.
Nội dung sau về các sáng tác của Tản Đà đúng hay sai?
“Thơ văn của Tản Đà có thể xem như một dấu gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại”
- Đúng
- Thơ vản của Tản Đà có thể xem như một dấu gạch nối giữa hai thời đại văn học của dân tộc: trung đại và hiện đại