Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Câu thơ trên là lời hỏi của ai?
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Có hai cách hiểu:
- Đây là lời của người con gái thôn Vĩ với giọng hờn giận, trách móc nhẹ nhàng hỏi nhân vật “anh”
- Cũng có thể hiểu đây là lời của Hàn Mặc Tử, Hàn Mặc Tử phân thân và tự hỏi chính mình.
Hình ảnh “nắng mới lên” trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là cái nắng như thế nào?
“Nắng mới lên”: Nắng đầu tiên của ngày mới, ấm áp, trong trẻo, tinh khôi.
Khu vườn thôn Vĩ Dạ hiện lên với vẻ đẹp:
Khu vườn thôn Vĩ hiện lên với vẻ đẹp xanh tươi, thơ mộng, tràn đầy sức sống.
“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Con người thôn Vĩ xuất hiện mang vẻ đẹp:
“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”: gợi vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng của người con gái Huế.
“Gió theo lối gió, mây đường mây”
Nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên:
Nghệ thuật:
- Tiểu đối
- Điệp từ gió, mây
Câu thơ “Gió theo lối gió, mây đường mây” gợi tả không gian chia lìa, xa cách. Đúng hay sai?
- Đúng
Gió theo lối gió, mây đường mây
- Thông thường, gió và mây là hai sự vật không thể tách rời “gió thổi mây bay” nhưng tác giả lại miêu tả mây và gió chia tách
=> Gợi tả một không gian chia lìa, đôi đường đôi ngả.
“Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
Nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ trên:
“Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
Nghệ thuật: Nhân hóa kết hợp với nhịp thơ chậm rãi
“Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
Hai câu thơ trên khắc họa một bức tranh thiên nhiên ảm đặm, hắt hiu, thưa vắng. Đúng hay sai?
- Đúng
Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
=> Bức tranh thiên nhiên ảm đảm, thưa vắng, hắt hiu, gợi tâm trạng buồn đau, nặng trĩu tâm tư của tác giả.
Hình ảnh nào trong khổ thơ thứ hai của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là hình ảnh sáng tạo của Hàn Mặc Tử?
“Sông trăng” là hình ảnh sáng tạo thẩm mĩ độc đáo, mới mẻ của Hàn Mặc Tử, miêu tả một dòng sông lấp lánh đầy ánh trăng.
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ trên:
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
- Câu hỏi tu từ kếp hợp với đại từ phiếm chỉ “ai” gợi sự mơ hồ, bất định, tâm trạng lo lắng, khắc khoải của tác giả.
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
Câu hỏi trên thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
- Liệu con thuyền tình yêu có “kịp” cập bến bờ hạnh phúc hay không?
=> Câu hỏi chất chứa bao niềm khắc khoải, sự chờ đợi mỏi mòn tình yêu, hạnh phúc của thi nhân, ẩn trong đó là sự hồ nghi, thất vọng.
Nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ dưới đây:
“Mơ khách đường xa, khách đường xa”
Nghệ thuật:
- Điệp “Khách đường xa”
“Mơ khách đường xa, khách đường xa”
“Khách đường xa” ở có thể hiểu là ai?
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
“Mơ khách đường xa, khách đường xa”
- “Khách đường xa”: có thể hiểu là người thôn Vĩ Dạ, cũng có thể là chính nhà thơ.
- Điệp “khách đường xa” gợi nên sự xa xôi, cách trở.
Khung cảnh được Hàn Mặc Tử miêu tả trong khổ 3 bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ là khung cảnh trong mộng tưởng. Đúng hay sai?
- Đúng
- Khung cảnh được Hàn Mặc Tử miêu tả trong khổ 3 bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ là khung cảnh trong mộng tưởng, ảo giác. Thi nhân cảm nhận rõ sự xa xôi, cái hư ảo ngày càng rõ của tình yêu, hạnh phúc.
“Ai biết tình ai có đậm đà?”
Câu thơ trên không biểu hiện niềm tha thiết với cuộc đời của Hàn Mặc Tử. Đúng hay sai?
- Sai
- Câu thơ cuối như mang chút hoài nghi mà vẫn chứa chan niềm thiết tha với cuộc đời, với một tình yêu sâu thẳm. Bởi cuộc đời vẫn đẹp là thế, thiên nhiên thôn Vĩ vẫn luôn tinh khôi, tràn trề sức sống là thế và con người nơi đây cũng thân thuộc, đẹp đã là.