Phong cách ngôn ngữ chính luận

Câu 1 Trắc nghiệm

Chọn khái niệm đúng về ngôn ngữ chính luận:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng…theo một quan điểm chính trị nhất định.

Câu 2 Trắc nghiệm

Loại văn bản nào dưới đây không thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bản tin thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí

Câu 3 Trắc nghiệm

Ngôn ngữ chính luận chỉ tồn tại ở dạng viết.

Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

Sai

- Ngôn ngữ chính luận không chỉ tồn tại ở dạng viết mà cả ở dạng nói, chẳng hạn những lời phát biểu ở hội nghị  hoặc trong các cuộc thảo luận, tranh luận.

Câu 5 Trắc nghiệm

Phong cách ngôn ngữ chính luận gồm mấy đặc trưng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

- Phong cách ngôn ngữ chính luận có 3 đặc trưng.

Câu 6 Trắc nghiệm

Đặc trưng nào dưới đây không phải đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận: 

+ Tính công khai về quan điểm chính trị

+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận

+ Tính truyền cảm, thuyết phục

Câu 7 Trắc nghiệm

Về ngữ pháp, câu văn trong văn bản chính luận thường là câu:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Câu văn trong văn bản chính luận thường là câu có kết cấu chuẩn mực, gần với những phán đoán logic trong một hệ thống lập luận, câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp với câu trước trong một mạch suy luận.

Câu 8 Trắc nghiệm

Ngôn ngữ chính luận có thể sử dụng các biện pháp từ.

Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

- Đúng

- Ngôn ngữ chính luận không phải lúc nào cũng mang tính công thức, ước lệ, khô khan. Ngược lại, nó có thể rất sinh động do sử dụng khá nhiều các biện pháp tu từ.

Câu 9 Trắc nghiệm

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản sau:

Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước

(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận

Câu 10 Trắc nghiệm

Chỉ ra biện pháp tư từ trong đoạn văn chính luận sau:

Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước

(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Biện pháp tu từ:

- Điệp ngữ kết hợp với điệp cú: Ai có…dùng

- Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc.

Câu 11 Trắc nghiệm

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản sau:

Ngày 3-2, tỉnh An Giang long trọng làm lễ đón nhận quyết định của Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn. Đây là di tích cấp quốc gia thứ 15 của tỉnh An Giang. Ô Tà Sóc là vùng sơn lâm rộng khoảng 5 km thuộc núi Giài. Với hệ thống hang động và đường mòn hiểm trở, từ năm 1962 đến 1967, nơi đây là căn cứ của Tỉnh uỷ An Giang, sau đó là căn cứ dự phòng của tỉnh...

(Báo Lao động, số 35/2004)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí

Câu 12 Trắc nghiệm

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản sau:

Hắn rút dao ra, xông vào. Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo đã văng dao tới rồi. Bá Kiến chỉ kịp kêu một tiếng. Chí Phèo vừa chém túi bụi vừa kêu làng thật to. Hắn kêu làng, không bao giờ người ta vội đến. Bởi thế khi người ta đến thì hắn cũng đã đang giãy đành đạch ở giữa bao nhiêu là máu tươi. Mắt hắn trợn ngược. Mồm hắn ngáp ngáp, muốn nói, nhưng không ra tiếng. Ở cổ hắn, thỉnh thoảng máu vẫn còn ứ ra.

(Chí Phèo – Nam Cao)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

Câu 13 Trắc nghiệm

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản sau:

Kính gửi mệ Sương bán xôi ế khách!

Mệ ơi, con được học trong nhà trường điều này hay lắm. Mệ biết vì sao ở Việt Nam tỷ lệ người ung thư, nhất là trẻ em tăng cao không? Mệ biết vì sao trẻ em nam nữ tính hoá, trẻ em dậy thì sớm không? Có nhiều nguyên nhân ạ! Nhưng một trong những nguyên nhân cơ bản là do ăn uống. Việt Nam là một trong năm nước đứng đầu thế giới về sử dụng xốp, nhựa bừa bãi nhất. Trong xốp, nhựa tái chế có nhiều chất DOP, chì, cadimi sẽ hòa tan khi tiếp xúc với đồ nóng chứa axit, dầu ăn hay muối. Như vậy, mẹ con mình đang tiếp tay cho bệnh tật, mệ nhỉ! Nhớ hôm mệ dẫn con tới gặp mệ, con cứ sợ mệ la "trứng khôn hơn vịt". Nhưng mệ đã suy nghĩ rất lâu, rồi cầm tay con nói: "Mệ ít học, không biết điều này, mệ sẽ cố gắng thay đổi". Con biết ơn mệ vì đã nghe tâm sự, nguyện vọng của một đứa trẻ.

(Bức thư đoạt giải Nhất cuộc thi Viết thư Quốc tế UPU lần thứ 49 – Nguyễn Hoàng Phương Nhi)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Câu 14 Trắc nghiệm

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản sau:

Đối với mỗi quốc gia dân tộc, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là vấn đề thiêng liêng - bất khả xâm phạm. Để có được giang sơn gấm vóc ngày nay, dân tộc ta đã phải trải qua thời gian dài gian khổ hy sinh, phải đổ biết bao mồ hôi, xương máu và trí tuệ trong suốt hằng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Trong đó, quần đảo Hoàng sa và Trường sa mãi mãi là lãnh thổ của Việt Nam.

(Thạc sĩ Nguyễn Thị Phượng)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận