Nhan đề phù hợp với đoạn trích trên là:
Nhan đề: Yêu Tổ quốc; Tổ quốc của tôi,…
Những từ ngữ: cánh đồng, công trường gợi nhớ đến đối tượng nào trong cuộc sống?
Những từ ngữ: cánh đồng, công trường gợi nhớ đến người nông dân, công nhân trong cuộc sống.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong văn bản trên?
Biện pháp nghệ thuật điệp cấu trúc câu: Mồ hôi rơi…
Xác định phong cách ngôn ngữ trong văn bản trên?
Phong cách ngôn ngữ báo chí.
Thông điệp rút ra từ hai câu thơ cuối của văn bản?
Thông điệp được gửi gắm qua hai câu thơ: “hạnh phúc” trong cuộc đời này không dành cho riêng ai, bất cứ ai cũng đều xứng đáng được hưởng hạnh phúc.
Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ hai khổ thơ đầu
Chọn đáp án không phù hợp:
- Các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của văn bản: Điệp ngữ, liệt kê, đối (đục - trong, cao - thấp, phàm tục - tu hành, vẫn chảy, vẫn xanh…)
- Tác dụng của các biện pháp tu từ: Từ những điều tất yếu trong cuộc sống, nhà thơ khẳng định: cho dù điều kiện trái ngược nhau nhưng mọi sự vật vẫn đi theo quy luật của nó. Mặt khác giúp câu thơ có nhịp điệu, sinh động hơn .
Hai câu thơ sau được hiểu như thế nào?
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
- “Đường đời trơn láng” tức là cuộc sống quá bằng phẳng, yên ổn, không có trở ngại, khó khăn. Con người không được đặt vào hoàn cảnh có vấn đề, có thách thức; không phải nỗ lực hết mình để vượt qua trở ngại, để chinh phục thử thách mới đến được đích. Khi đó con người không có cơ hội để thể hiện mình nên cũng không khám phá và khẳng định được hết những gì mình có; không đánh giá hết ưu điểm cũng như nhược điểm của bản thân. Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và trưởng thành hơn
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Đoạn thơ nói về nội dung gì?
Đoạn thơ nói về nỗi nhớ tuổi học trò.
Tác dụng của biện pháp tu từ trên là gì?
Biện pháp tu từ điệp từ có tác dụng tăng giá trị biểu đạt, đồng thời tạo nhịp điệu cho lời thơ qua đó nhấn mạnh nỗi nhớ của nhân vật trữ tình.
Xác định biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên.
Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp từ “Nỗi nhớ”, “nhớ”.
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Đoạn trích trên khiến ta liên tưởng tới văn bản ngụ ngôn nào đã học?
Đoạn trích trên phê phán tính tự kiêu, tự đại, giống với văn bản Ếch ngồi đáy giếng.
Giải thích ý kiến “Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ”.
“Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ”: ý kiến nêu lên tác hại của việc tự kiêu, tự đại. “Thoái bộ” ở đây nghĩa là suy thoái, thụt lùi. Một người tự kiêu, tự đại sẽ không học hỏi được những điều hay, không tiếp thu được những kiến thức mới mà chỉ bị thụt lùi về phía sau và không phát triển bản thân lên được.
Chỉ ra một biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.
- Biện pháp tu từ điệp từ: tự kiêu, tạ đại, hơn mình, thì.
- Tác dụng: Sử dụng phép điệp từ có tác dụng làm cho lời thơ giàu giá trị biểu đạt, có nhịp điệu; qua đó tác giả nhằm thể hiện sự phản bác của mình về kiểu người tự kiêu, tự đại.
Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng những thao tác lập luận nào?
+ Giải thích: “Tự kiêu, tự đại là khờ dại”.
+ Bác bỏ: “Chớ tự kiêu, tự đại”.
+ Phân tích: các câu tiếp theo.
+ So sánh: “Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”
Đoạn văn trên được viết theo phong các ngôn ngữ nào?
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đoạn thơ đầu thể hiện cảm xúc gì?
Cảm xúc: yêu mến, tự hào về vẻ đẹp trù phú của đất nước mình.
Xác định một biện pháp tu từ trong đoạn thơ: “Mặt người vất vả in sâu/ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn/ Đất nghèo nuôi những anh hùng/ Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên.”.
Biện pháp tu từ: nhân hóa “Đất nghèo nuôi những anh hùng”
Văn bản trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào?
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm