Phân tích Chữ người tử tù

Câu 1 Trắc nghiệm

Tình huống truyện của tác phẩm Chữ người tử tù là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tình huống truyện: Huấn Cao – một tử tù và viên quản ngục tình cờ gặp nhau và trở thành tri âm, tri kỉ trong một hoàn cảnh đặc biệt: nhà lao nơi quản ngục làm việc.

Câu 2 Trắc nghiệm

Tình huống truyện đặc biệt có tác dụng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Tình huống truyện độc đáo này đã làm nổi bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của quản ngục, đồng thời thể hiện sâu sắc chủ đề của tác phẩm: ca ngợi cái đẹp, cái thiện có thể chiến thắng cái ác, cái xấu ngay ở nơi bóng tối bao trùm, nơi cái ác ngự trị.

Câu 3 Trắc nghiệm

Đáp án nào dưới đây không đúng về vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nhân vật Huấn Cao mang vẻ đẹp:

- Tài hoa nghệ sĩ

- Khí phách hiên ngang

- Thiên lương trong sáng

Câu 4 Trắc nghiệm

Hình tượng nhân vật Huấn Cao được tác giả Nguyễn Tuân lấy nguyên mẫu từ nhân vật lịch sử nào sau đây:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nguyên mẫu: Cao Bá Quát, con người lỗi lạc thời trung đại

Điểm tương đồng:

- Huấn Cao đứng đầu một cuộc tạo phản chống lại triều đình. Cao Bá Quát là thủ lĩnh của nhân dân Mỹ Lương (Hà Tây) chống lại triều đình

- Huấn Cao và Cao Bá Quát đều có tài viết chữ rất đẹp

Câu 5 Trắc nghiệm

Vẻ đẹp khí phách hiên ngang của Huấn Cao được thể hiện qua những chi tiết nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Đáp án  A và B

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Đáp án  A và B

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Đáp án  A và B

Huấn Cao là người anh hùng có khí phách hiên ngang:

- Qua chi tiết dỗ gông. Tên lính giải áp tù đe dọa, Huấn Cao không để tâm, vẫn lạnh lùng thúc mạnh mũi gông xuống nền đá. Trong mắt Huấn Cao, hắn chỉ là tên tiểu lại giữ tù, tỏ ý coi thường.

- Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt, không sợ hãi những âm mưu nào đó sau hành động biệt nhỡ của quản ngục.

Câu 6 Trắc nghiệm

Nội dung dưới đây đúng hay sai?

“ Huấn Cao ý thức được tài năng của mình, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ. Cả cuộc đời mới cho chữ ba người bạn, không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình cho chữ ai bao giờ”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

- Đúng

- Quan niệm cho chữ: trừ chỗ tri kỉ ngoài ra không vì vàng bạc, châu báu mà cho chữ : “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyềnt thế mà ép mình cho chữ ai bao giờ”

Câu 7 Trắc nghiệm

Chi tiết nào thể hiện rõ thái độ khinh miệt của Huấn Cao đối với quản ngục khi chưa hiểu được tấm lòng của quản ngục?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đối với quản ngục:

- Khi chưa hiểu tấm lòng quản ngục: Huấn Cao cho hắn là kẻ tiểu nhân, tỏ ra khinh biệt: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây”.

- Khi nhận ra tấm lòng quản ngục, Huấn Cao không những cho chữ mà còn coi quản ngục là tri âm, tri kỉ

=> Huấn Cao là hình tượng của vẻ đẹp uy nghi giữa tài và tâm của người nghệ sĩ, của bậc anh hùng tuy thất thế nhưng vẫn hiên ngang.

Câu 8 Trắc nghiệm

Tác giả Nguyễn Tuân không dùng hình ảnh nào để miêu tả về viên quản ngục trong tác phẩm chữ người tử tù:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hình ảnh sai: “Một đóa sen thơm tinh khiết bị ném vào giữa hôi hám bùn nhơ”

Câu 9 Trắc nghiệm

Cảnh cho chữ diễn ra trong khoảng thời gian nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Đêm khuya

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Đêm khuya

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Đêm khuya

Thời gian cho chữ là vào đêm khuya : “Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng có tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”

Câu 10 Trắc nghiệm

Những chi tiết nào dưới đây thể hiện tài viết chữ đẹp của Huấn Cao?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Huấn Cao là người nghệ sĩ tài hoa:

- Là người có “tài viết chữ rất nhanh, rất đẹp”. Hơn thế mỗi con chữ của Huấn Cao còn chứa đựng khát vọng, hoài bão tung hoành cả một đời người.

- “Chữ ông Huân đẹp lắm, vuông lắm”

- “Có được chữ ông Huấn là có được vật báu ở trên đời”

=> Ca ngợi nét tài hoa của Huấn Cao, Nguyễn Tuân đã thể hiện tư tưởng nghệ thuật của mình: kính trọng những con người tài hoa, tài tử, trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc

Câu 11 Trắc nghiệm

Lời khuyên của Huấn Cao: “Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắng với nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người”. Ý nghĩa của lời khuyên là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ý nghĩa lời khuyên của Huấn Cao:

- Cái đẹp có thể sản sinh ở nơi đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với cái xấu cái ác. Người ta chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương.

=> Cái đẹp có tác dụng cảm hóa con người.