Đây thôn Vĩ Dạ của tác giả nào?
Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
Đây thôn Vĩ Dạ lúc đầu có tên là:
Đây thôn Vĩ Dạ lúc đầu có tên là Ở đây thôn Vĩ Dạ.
Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác năm bao nhiêu?
Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác năm 1938.
Đây thôn Vĩ Dạ được in trong tập thơ nào?
Đây thôn Vĩ Dạ được in trong tập Thơ điên, về sau đổi thành Đau thương.
Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác theo thể thơ:
Thể thơ: thất ngôn
Giá trị nội dung của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ:
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều đúng
* Giá trị nội dung:
- Bức tranh phong cảnh, cũng là bức tranh tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn cô đơn của Hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm, vô vọng
- Tấm lòng tha thiết yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người
Đáp án nào dưới đây không phải nghệ thuật của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?
Nghệ thuật:
- Hình ảnh biểu hiện nội tâm
- Bút pháp gợi tả
- Ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng
Nội dung sau về hoàn cảnh sáng tác bài Đây thôn Vĩ Dạ đúng hay sai?
“Đây thôn Vĩ Dạ được gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với một cô gái quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên dòng sông Hương nơi xứ Huế thơ mộng và trữ tình”
Đây thôn Vĩ Dạ được gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với một cô gái quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên dòng sông Hương nơi xứ Huế thơ mộng và trữ tình.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây?
Sao anh không về chơi thôn VĨ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
Cảnh thôn Vĩ và hi vọng của thi nhân
Cảnh thôn Vĩ và hi vọng của thi nhân
Cảnh thôn Vĩ và hi vọng của thi nhân
Nội dung chính: Cảnh thôn Vĩ và hi vọng của thi nhân
Nội dung chính của khổ thơ dưới đây:
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay
(Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử)
Cảnh xứ Huế và dự cảm hạnh phúc chia lìa
Cảnh xứ Huế và dự cảm hạnh phúc chia lìa
Cảnh xứ Huế và dự cảm hạnh phúc chia lìa
Nội dung chính: Cảnh xứ Huế và dự cảm hạnh phúc chia lìa.
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay”
(Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử)
Sự tuyệt vọng của thi nhân
Sự tuyệt vọng của thi nhân
Sự tuyệt vọng của thi nhân
Nội dung chính: Sự tuyệt vọng của thi nhân