Ma-đơ-len trong đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền thực chất là ai?
Ma-đơ-len chính là Giăng Van-giăng.
Mục đích Giăng Van-giăng xin tên cảnh sát Gia-ve hoãn việc bắt mình trong ba ngày là vì:
Giăng Van-giăng xin tên cảnh sát Gia-ve hoãn việc bắt mình trong ba ngày để tìm con gái cho Phăng-tin.
Vì sao thị trưởng Ma-đơ-len lại tự thú mình là Giăng Van-giăng?
Vì muốn cứu nạn nhận khỏi bị bắt oan, Ma-đơ-len buộc phải tự thú mình là Giăng Van-giăng – tên tù khổ sai.
Qua đoạn trích “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, Huy-gô quan niệm như thế nào về người cầm quyền?
Huy-gô quan niệm như thế nào về người cầm quyền là người bảo vệ, che chở những người yếu đuối.
Chi tiết dưới đây miêu tả nhân vật nào?
“Trong cái điệu hắn nói lên hai tiếng ấy có cái gì man rợ và điên cuồng. Không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm”
Chi tiết miêu tả nhân vật Gia-ve như một con thú dữ: “Trong cái điệu hắn nói lên hai tiếng ấy có cái gì man rợ và điên cuồng. Không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm”
Vì sao cảnh sát Gia-ve lại mất nhiều công sức truy tìm nhân vật Giăng Van-giăng?
Vì Giăng Van-giăng là một tên tù khổ sai vượt ngục nên Gia-ve muốn tìm bắt Giăng Van-giăng cho bằng được.
Gia-ve trong đoạn trích hiện lên là người có tích cách như thế nào?
Lạnh lùng, tàn nhẫn
Lạnh lùng, tàn nhẫn
Lạnh lùng, tàn nhẫn
Gia-ve là kẻ lạnh lùng, tàn nhẫn, không mảy may thương tiếc với kẻ sắp chết, với người mẹ mất con, sẵn sàng cắt đứt những tia hi vọng cuối cùng, gián tiếp gây ra cái chết của Phăng-tin.
Ở Gia-ve, tác giả đã sử dụng một loạt chi tiết nhằm quy chiếu về một ẩn dụ. Ẩn dụ mà Huy-gô nhằm gợi lên từ hình ảnh Gia-ve là gì?
- Chị không thể chịu đựng được bộ mặt gớm ghiếc ấy…
- Trong cái điệu hắn nói lên hai tiếng ấy có gì man rợ và điên cuồng. Không còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm.
=> Nội tâm Gia-ve là hình bóng của một con quỷ tàn nhẫn, là bản tính của loài ác thú chứ không còn là con người nữa.
Thái độ ban đầu của Giăng Văn-giăng đối với Gia-ve trước khi Phăng-tin chết như thế nào?
Trước khi Phăng-tin chết, Giăng Văn-giăng có thái độ nhẹ nhàng, nhún nhường để tránh lộ thân phận của mình trước mặt Phăng-tin.
Ở Giăng Văn-giăng, ta không tìm thấy một hệ thống hình ảnh so sánh quy về ẩn dụ như Gia-ve. Tuy nhiên, qua diễn biến tình tiết dẫn tới đoạn kết, những chi tiết về Giăng Văn-giăng có thể quy chiếu về hình ảnh của ai?
Giăng Văn-giăng hiện lên như một vị cứu tinh với tấm lòng bao dung, được bao phủ bằng những vầng hào quang của sự yêu thương, nhân ái vô bờ bến với những kiếp người khốn khổ.
Giăng Văn-giăng hiện lên như một vị cứu tinh với tấm lòng bao dung, được bao phủ bằng những vầng hào quang của sự yêu thương, nhân ái vô bờ bến với những kiếp người khốn khổ.
Sau cái chết của Phăng-tin, ông hoàn toàn thay đổi thái độ, trở nên cương quyết, ngôn ngữ lạnh lùng và dứt khoát, kết tội Gia-ve “Anh đã giết chết người phụ nữ này rồi đấy”.
Hành động cuối cùng của Giăng Văn-giăng đối với Phăng-tin trước khi đi theo Gia-ve là:
Bàn tay Phăng-tin buông thõng ngoài giường. Giăng Văn-giăng quỳ xuống trước bàn tay ấy, nhẹ nhàng nâng lên và đặt vào đấy một nụ hôn.