Lời giải thích nào sau đây về khái niệm luân lí không đúng với quan niệm của Phan Châu Trinh trong bài diễn thuyết Về luân lí xã hội ở nước ta:
Luân lí không phải là lí luận, quan điểm cá nhân.
Nội dung sau đúng hay sai?
“Luân lí xã hội tức là luân lí của chủ nghĩa xã hội, coi trọng sự bình đẳng của con người, không chỉ quan tâm đến từng gia đình, quốc gia mà còn đến cả thế giới”
- Đúng
- Luân lí xã hội tức là luân lí của chủ nghĩa xã hội, coi trọng sự bình đẳng của con người, không chỉ quan tâm đến từng gia đình, quốc gia mà còn đến cả thế giới.
Theo Phan Châu Trinh, luân lí phương Tây đã phát triển qua mấy giai đoạn?
Theo Phan Châu Trinh, luân lí phương Tây đã phát triển qua ba giai đoạn, từ gia đình, lên quốc gia, đến xã hội.
Theo Phan Châu Trinh, trong xã hội Việt Nam thời đó, cả luân lí gia đình lẫn luân lí quốc gia (mà phần cốt lõi là ý thức nghĩa vụ đối với quốc gia) đều như thế nào?
Theo Phan Châu Trinh, trong xã hội Việt Nam thời đó, cả luân lí gia đình lẫn luân lí quốc gia (mà phần cốt lõi là ý thức nghĩa vụ đối với quốc gia) đều đã tiêu vong.
=> Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng mất nước.
Cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu rất thịnh hành như thế, đã phóng đại ra như thế, thế mà người bên ta thì điềm nhiên như kẻ ngủ không biết gì là gì. Thương hại thay ! Người nước ta không hiểu cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người đã đành, đến cái nghĩa vụ mỗi người trong nước cũng chưa hiểu gì cả. Bên Pháp, mỗi khi người có quyền thế, hoặc chính phủ, lấy sức mạnh mà đè nén quyền lợi riêng của một người hay của một hội nào, thì người ta hoặc kêu nài, hoặc chống cự, hoặc thị oai, vận dụng kì cho đến được công bình mới nghe.
Vì sao mà người ta làm được như thế ? Là vì người ta có đoàn thể, có công đức biết giữ lợi chung vậy. Họ nghĩ rằng nếu nay để cho người có quyền lực đè nén người này thì mai ắt cũng lấy quyền lực ấy để đè nén mình, cho nên phải hiệp nhau lại phòng ngừa trước. Người ta có ăn học biết xét kĩ thấy xa như thế, còn người nước mình thì sao? Người mình thì phải ai tại nấy, ai chết mặc ai ! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt cũng ngơ mắt đi qua, hình như người bị nạn khốn ấy không can thiệp gì đến mình.
(Về luân lí xã hội ở nước ta)
Đoạn trích trên sử dụng thao tác lập luận chính nào?
Tác giả sử dụng thao tác lập luận so sánh luân lí xã hội ở châu Âu với nước ta để làm nổi bật lên thực trạng: Việt Nam chưa có luân lí xã hội.
Phan Châu Trinh đưa ra nguyên nhân vì sao luân lí ở các nước châu Âu rất thịnh hành và phát triển?
Nguyên nhân vì sao luân lí ở các nước châu Âu rất thịnh hành và phát triển bởi:
- Do họ biết đoàn kết, biết giữ việc làm chung
- Do họ có văn hóa
- Do họ có tinh thần dân chủ cao, biết nhìn xa trông rộng
Theo Phan Châu Trinh, nguyên nhân nào khiến luân lí xã hội ở nước ta chưa có.
Chọn đáp án không phù hợp:
Theo Phan Châu Trinh, nguyên nhân nào khiến luân lí xã hội ở nước ta tuyệt nhiên chưa có bởi dân ta thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết giữ gìn quyền lợi chung, chưa biết bênh vực nhau. Dân ta ý thức dân chủ kém.
Phan Châu Trinh hướng mũi nhọn đả kích đến giai cấp nào?
Phan Châu Trinh hướng mũi nhọn đả kích đến giai cấp vua chúa, quan lại
“Bọn quan lại trong nước: ham danh lợi, ham bả hoa vinh của các triều vua mà sinh ra giả dối nịnh hót, chỉ biết có vua mà chẳng biết có dân. Bọn ấy muốn giữ túi tham mình đầy được mãi, địa vị của mình được vững mãi, bèn kiếm cách thiết pháp luật, phá tan tành đoàn thể của quốc dân”.
Theo Phan Châu Trinh, nhân dân ta đã biết đến đoàn thể, biết công ích, cũng góp gió làm bão, giụm cây gây rừng, không đến nỗi trơ trọi, lơ láo, sợ sệt, u lì như ngày này.
Nội dung trên về đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta đúng hay sai?
- Đúng
- Theo Phan Châu Trinh, nhân dân ta đã biết đến đoàn thể, biết công ích, cũng góp gió làm bão, giụm cây gây rừng, không đến nỗi trơ trọi, lơ láo, sợ sệt, u lì như ngày này.
Phan Châu Trinh đã đề xuất giải pháp như thế nào để nước ta được độc lập, tự do?
Chọn đáp án không đúng:
Nâng cao trình độ dân trí
Nâng cao trình độ dân trí
Nâng cao trình độ dân trí
Trước mắt: đẩy mạnh tinh thần đoàn kết, công ích
Lâu dài: truyền bá xã hội chủ nghĩa trong nhân dân