Thao tác lập luận bác bỏ

Câu 2 Trắc nghiệm

Mục đích của thao tác bác bỏ là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên

Mục đích: Bác bỏ những quan điểm, ý kiến không đúng; bày tỏ và bênh vực những quan điểm, ý kiến đúng đắn.

Câu 3 Trắc nghiệm

Yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Yêu cầu:

- Nắm chắc những sai lầm của ý kiến

- Đưa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục

- Thái độ thẳng thắn, cẩn trọng, có chừng mực, phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng tranh luận

Câu 4 Trắc nghiệm

Có thể bác bỏ một quan điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại. Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

- Đúng

- Có thể bác bỏ một quan điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại.

Câu 5 Trắc nghiệm

Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc một cách lập luận bằng cách nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Cả hai đáp án trên

-  Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc một cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác…của luận điểm, luận cứ, lập luận ấy.

Câu 6 Trắc nghiệm

Khi bác bỏ, cần có thái độ cương quyết, bác bỏ đến cùng. Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

- Sai

- Khi bác bỏ, cần tỏ thái độ khách quan, đúng mực.

Câu 7 Trắc nghiệm

Đoạn trích dưới đây sử dụng thao tác lập luận nào?

“Chất thơ còn gọi là chất trữ tình trong văn xuôi, là thứ ngôn ngữ bóng bấy, giàu cảm xúc và có tính nhạc trong lời văn, nhiều từ ngữ gợi chứ không tả”.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Thao tác giải thích.

Câu 8 Trắc nghiệm

Đoạn trích dưới đây sử dụng thao tác lập luận nào?

Người ta thường nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là gãy mà chịu đổi cứng ra mềm?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thao tác bác bỏ

Câu 9 Trắc nghiệm

Đoạn trích dưới đây sử dụng thao tác lập luận nào?

“Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh cho việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền rằng tiếng nước mình nghèo nàn. Lời trách cứ này không có cơ sở nào cả. Họ chỉ biết những từ thông dụng của ngôn ngữ và còn nghèo những từ An Nam hơn bất cứ người phụ nữ và nông dân An Nam nào. Ngôn ngữ của Nguyễn Du giàu hay nghèo?”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Thao tác bác bỏ

Câu 10 Trắc nghiệm

Đoạn trích dưới đây sử dụng thao tác lập luận nào?

“Dân số ngày càng tăng ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc cũng như toàn thể cộng đồng. Những ảnh hưởng đó là: không có đủ lương thực, thực phẩm cung cấp cho bữa ăn hàng ngày, từ đó dẫn đến cảnh đói nghèo, tình trạng thiếu dinh dưỡng dẫn đến suy thoái sức khỏe, giống nòi không ncchững không phát triển mà còn dễ dàng bị suy thoái”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Thao tác phân tích