Phân tích Câu cá mùa thu (Thu điếu)

Câu 1 Trắc nghiệm

Nhà thơ đã bao quát cảnh thu như thế nào?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao, xa và rồi từ cao, xa trở lại gần.

Câu 2 Trắc nghiệm

Điểm nhìn cảnh thu là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Điềm nhìn: điểm nhìn cảnh thu là chiếc thuyền câu, nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với thuyền câu

- Từ điểm nhìn ấy, từ một khung ao hẹp, không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh động với những hình ảnh vừa cân đối, vừa hài hòa.

Câu 3 Trắc nghiệm

Tích vào hình ảnh không xuất hiện trong sáu câu thơ đầu bài thơ Thu điếu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Ánh mặt trời

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Ánh mặt trời

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Ánh mặt trời

- Những hình ảnh không xuất hiện ở sáu câu thơ đầu bài thơ Thu điếu : cá, ánh mặt trời.

- Trong bức tranh thu này, cảnh vật hiện ra đều rất đỗi bình dị, dân dã. Khung cảnh ấy vẫn thường hiển hiện vào mỗi độ thu về trên những làng quê và đi vào tâm thức của bảo người, nhưng lần đầu tiên được Nguyễn Khuyến vẽ ra với nguyên cái thần thái tự nhiên của nó và khiến ta không khỏi ngỡ ngàng, xúc động. Đó là một mùa thua trong trẻo, thuần khiết, mát lành.

Câu 4 Trắc nghiệm

Câu thơ nào trong bài thơ Thu điếu có sự xuất hiện của âm thanh?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hai câu thơ cuối bài thơ tạo được một tiếng động duy nhất:

“Tựa gối buông cần lâu chẳng được

Cá đâu đớp động dưới chân bèo”

Sự xuất hiện của tiếng động không phá vỡ sự tĩnh lặng, mà ngược lại nó càng làm tăng sự yên ắng, tĩnh mịch của cảnh vật.

Câu 5 Trắc nghiệm

Thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong hai câu cuối bài thơ Thu điếu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nghệ thuật đặc sắc được Nguyễn Khuyến sử dụng ở hai câu kết của bài thơ là lấy động tả tĩnh. Cá đớp động không phá vỡ không gian tĩnh lặng, mà ngược lại nó càng làm tăng sự tĩnh mịch của cảnh vật.

Câu 6 Trắc nghiệm

Nhận định sau về bài thơ Thu điếu đúng hay sai?

“Cảnh sắc mùa thu đẹp nhưng tĩnh lặng vắng bóng người, vắng cả âm thanh dù đó là sự chuyển động nhưng đó là sự chuyển động rất khẽ khàng và cả tiếng cá đớp mồi cũng không làm không gian xao động”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

 

- Nhận định đúng.

Giải thích:

+ Không gian mùa thu tĩnh lặng, phảng phất buồn

+ Câu thơ cuối tạo được một tiếng động duy nhất “Cá đớp động dưới chân bèo”, không phá vỡ cái tĩnh lặng, ngược lại nó càng làm tăng sự yên ắng, tĩnh mịch của cảnh vật

=> Cảnh sắc mùa thu đẹp nhưng tĩnh lặng vắng bóng người, vắng cả âm thanh dù đó là sự chuyển động nhưng đó là sự chuyển động rất khẽ khàng và cả tiếng cá đớp mồi cũng không làm không gian xao động.

Câu 7 Trắc nghiệm

Tâm trạng tác giả được thể hiện như thế nào qua hai câu thơ cuối?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nguyễn Khuyến rút lui khỏi chốn quan trường về quê định làm một ẩn sĩ giữa thời buổi đất nước đang bị giặc Pháp xâm lược nhưng ông không thể ung dung đi câu như một ẩn sĩ thực thụ. Tiếng cá đớp động dưới chân bèo đã cho ta biết nỗi niềm trăn trở của nhà thơ trước thời cuộc. Qua bài thơ, ta thấy Nguyễn Khuyến có một tâm hồn gắn bó với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín mà sâu sắc.

Câu 8 Trắc nghiệm

Nội dung dưới đây đúng hay sai?

“Bài thơ Thu điếu thể hiện một tâm hồn gắn bó với thiên nhiên, đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín và sâu sắc”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Đúng
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Đúng

- Đúng

- Nguyễn Khuyến nói chuyện câu cá nhưng thực ra là để đón nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lòng. Không gian thu tĩnh lặng, khiến ta cảm nhận về nỗi cô đơn, man mác buồn, uẩn khúc trong cõi lòng thi nhân. Nguyễn Khuyến có một tâm hồn gắn bó với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng yêu nước thần kín mà sâu sắc.

Câu 9 Trắc nghiệm

Tác dụng của cách gieo vần “eo”:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- Cách gieo vần “eo” – tử vận, oái oăm, khó làm, được Nguyễn Khuyến sử dụng rất tài tình.

- Vần “eo” góp phần diễn tả một không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng uẩn khúc của thi nhân.