Thông điệp của văn bản trên là gì?
Chọn đáp án không phù hợp:
Thông điệp về tình yêu thương con người không được nhắc đến trong văn bản trên.
Biệp pháp tu từ cú pháp được sử dụng trong đoạn văn dưới đây:
Thứ nhất: cháu có thể làm được những điều kì diệu nhất nếu cháu nằm trong bàn tay một người nào đó và giúp họ làm việc.
Thứ hai: cháu sẽ cảm thấỵ đau đớn mỗi khi bị gọt, nhưng phải như thế cháu mới tốt hơn và có thể tiếp tục cuộc sống của mình.
Thứ ba: nếu cháu viết sai một lỗi, cháu hãy nhớ để sửa lại là được.
Thứ tư: điều quan trọng nhất đối với cháu và những người dùng cháu không phải là nước sơn bên ngoài cháu, mà là những gì bên trong cháu đấy.
Và cuối cùng: trong bất cứ trường hợp nào, cháu cũng vẫn phải tiếp tục viết Đó là cuộc sống của cháu, cho dù cháu gặp tình huống khó khăn như thế nào cũng vẫn phải viết thật rõ ràng, để lại những dấu ấn của mình.
Biện pháp: liệt kê
Tác dụng: Nhấn mạnh vào những điều làm cho bản thân, cuộc sống tốt đẹp hơn.
Vì sao tác giả cho rằng: Ngươi sẽ trải qua việc gọt giũa đau đớn hết lần này đến lần khác, nhưng phải như thế ngươi mới tốt hơn và có thể tiếp tục cuộc sống của mình.
Chọn đáp án không phù hợp:
Tác giả cho rằng: Ngươi sẽ trải qua việc gọt giũa đau đớn hết lần này đến lần khác, nhưng phải như thế ngươi mới tốt hơn và có thể tiếp tục cuộc sống của mình. Bởi:
- Cuộc sống của cây bút chì có giá trị khi nó viết lên những nét chữ cho đời.. Cây bút chì có thể sống đúng nghĩa là một cây bút chì khi nó trải qua gọt giũa.
- Cuộc sống của con người cũng giống như cây bút chì, phải trải qua rèn luyện mới trưởng thành
Phương thức biểu đạt chính của văn bản:
Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Bài học ý nghĩa rút ra từ văn bản trên?
Bài học ý nghĩa rút ra từ văn bản trên: Loại bỏ những lời huyễn hoặc bản thân, chiến thắng chính bản thân mình.
Hình ảnh “con bò” trong đoạn trích là hình ảnh ẩn dụ cho điều gì?
Hình ảnh “con bò” trong đoạn trích là hình ảnh ẩn dụ cho những lời biện bạch của chúng ta.
Theo đoạn trích, chúng ta thường đưa ra những lời biện bạch khi nào?
Theo đoạn trích: chúng ta thường đưa ra những lời biện bạch khi không muốn loại bỏ một thói quen xấu, chẳng hạn như tính hay trì hoãn, nghiện thuốc, nhậu nhẹt hoặc tính háu ăn.
Phong cách ngôn ngữ chính của văn bản trên?
Phong cách ngôn ngữ chính luận.
Thông điệp ý nghĩa rút ra từ văn bản trên?
Thông điệp ý nghĩa rút ra từ văn bản trên: Không a dua theo đám đông mà thiếu sự suy nghĩ, phân tích thấu đáo, khách quan.
Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong đoạn văn từ câu 1 đến câu 9?
Phép tu từ: điệp cú pháp
Tác dụng:
- Tạo sự liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn.
- Tạo nên giọng điệu hùng biện hấp dẫn lôi cuốn, thể hiện nhiệt huyết của người viết.
- Nhấn mạnh việc tư duy số đông không phải lúc nào cũng đúng.
Theo đoạn trích, nhiều người tìm kiếm sự an toàn ở đâu?
Theo đoạn trích, nhiều người tìm kiếm sự an toàn trong tư duy số đông.
Xác định thao tác lập luận chính của văn bản trên?
Thao tác lập luận chính: bác bỏ
Thông điệp ý nghĩa rút ra từ văn bản trên?
Tuổi trẻ đừng chơi ngông, đừng lãng phí thời gian vô bổ mà hãy dùng thời gian đó để tự trau dồi mình và trở thành người có bản lĩnh trong cuộc sống. Hãy nhớ rằng: Người đáng xem trọng nhất là người cần thiết cho mọi người, cho xã hội.
Theo đoạn trích, “Chơi ngông” được hiểu như thế nào?
Chơi ngông: Có những lời nói, việc làm ngang tàng, khác lẽ thường, tự cho đó là đúng đắn, bất chấp sự khen chê của mọi người.
Theo đoạn trích, tuổi teen thường:
Theo đoạn trích, tuổi teen thường bi kịch hóa cuộc đời mình, thấy mình khổ hơn người khác.
Phong cách ngôn ngữ của văn bản trên?
Phong cách ngôn ngữ: chính luận
Thông điệp ý nghĩa rút ra từ đoạn văn thứ 3 và 4 của văn bản?
Thông điệp: Dũng cảm đối diện với bản thân và những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn: Liệu chúng ta, thế hệ của một Việt Nam đầy sức trẻ có tụt hậu với cuộc cách mạng 4.0 như khi ta tụt hậu với cuộc cách mạng 3.0 hay không?
- Biện pháp nghệ thuật: so sánh, câu hỏi tu từ
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh sự băn khoăn, trăn trở của tác giả trước cuộc cách mạng 4.0 liệu thế hệ trẻ có vươn mình trỗi dậy hay vẫn để bản thân tụt hậu như cuộc cách mạng 3.0
+ Đồng thời câu hỏi ấy cũng như một lời thúc giục, niềm tin của tác giả đặt vào thế hệ trẻ sẽ vươn lên mạnh mẽ, làm chủ trong thời đại 4.0
Trong đoạn trích người viết đã chỉ ra những thách thức gì mà các em học sinh phải đối mặt ở thế kỷ XXI?
Chọn đáp án không phù hợp:
- Những thách thức mà thế hệ trẻ phải đối mặt ở thế kỉ 21 là: Là thế hệ của thế kỉ 21, các em sẽ phải đối mặt với một thế giới đầy biến động: những biến đổi khí hậu bất thường, nguồn tài nguyên đang cạn kiệt, môi trường đang bị ô nhiễm và bị tàn phá ghê gớm. Ngoài ra, những định hướng nghề nghiệp em chọn cho mình trong hôm nay, chưa chắc có thể tồn tại ở ngày mai.
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận