Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
... Bây giờ, tôi muốn bạn xem lại hai thực đơn mà lâu nay bạn cũng như xã hội vẫn dùng. Chúng ta đang chạy đua nhiều lúc quá sức cho thực đơn thể chất của chúng ta. Chúng ta tìm mọi cách để có được những thực phẩm tốt nhất, ngon nhất, và lạ nhất để phục vụ mình. Chúng ta thường cất câu hỏi: Hôm nay sẽ ăn gì? Thế nhưng, chúng ta hầu như không cất tiếng hỏi: Hôm nay chúng ta sẽ đọc gì, xem gì, nghe gì. Khi chúng ta kiếm được tiền thì hầu như chúng ta chỉ nghĩ đến việc hưởng thụ vật chất như ăn uống, mua sắm, tích lũy mà chúng ta quá ít nghĩ đến việc tổ chức một cuộc sống tinh thần. Nhiều người khi có một mảnh đất rộng thường xây một ngôi nhà càng to càng tốt mà không nghĩ đến một mảnh vườn để trồng cây và hoa và chim chóc đến ở...
Mới đây, tôi xem một bộ phim nói về một dự án của các sinh viên thuộc một số trường đại họ ở Tokyo Nhật Bản. Những sinh viên này lập ra một dự án có tên Dự án Phục hồi Kỷ niệm. Công việc của dự án là tìm lại những bức ảnh của các gia đình bị trận sóng thần trước đó cuốn đi. .. Có một người cha chỉ có duy nhất một đứa con gái nhưng đã bị sóng thần cướp đi sinh mạng. Ông không còn bất cứ tấm ảnh nào của con ông. Dự án Phục hồi Kỷ niệm đã tìm lại được một tấm ảnh con gái ông. Với ông, tấm ảnh đứa con gái bé bỏng của mình đã trở thành tài sản quý báu nhất của ông và làm cho nỗi đau đớn mất con của ông vơi đi rất nhiều. Vật chất và đời sống đầy đủ của nước Nhật không thể mang đến cho người cha kia hạnh phúc nhưng một kí ức đẹp đã cứu ông khỏi đau đớn và tuyệt vọng...
(Nguyễn Quang Thiều – Người Việt đang sống với tâm hồn khô cằn?)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản:
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
... Bây giờ, tôi muốn bạn xem lại hai thực đơn mà lâu nay bạn cũng như xã hội vẫn dùng. Chúng ta đang chạy đua nhiều lúc quá sức cho thực đơn thể chất của chúng ta. Chúng ta tìm mọi cách để có được những thực phẩm tốt nhất, ngon nhất, và lạ nhất để phục vụ mình. Chúng ta thường cất câu hỏi: Hôm nay sẽ ăn gì? Thế nhưng, chúng ta hầu như không cất tiếng hỏi: Hôm nay chúng ta sẽ đọc gì, xem gì, nghe gì. Khi chúng ta kiếm được tiền thì hầu như chúng ta chỉ nghĩ đến việc hưởng thụ vật chất như ăn uống, mua sắm, tích lũy mà chúng ta quá ít nghĩ đến việc tổ chức một cuộc sống tinh thần. Nhiều người khi có một mảnh đất rộng thường xây một ngôi nhà càng to càng tốt mà không nghĩ đến một mảnh vườn để trồng cây và hoa và chim chóc đến ở...
Mới đây, tôi xem một bộ phim nói về một dự án của các sinh viên thuộc một số trường đại họ ở Tokyo Nhật Bản. Những sinh viên này lập ra một dự án có tên Dự án Phục hồi Kỷ niệm. Công việc của dự án là tìm lại những bức ảnh của các gia đình bị trận sóng thần trước đó cuốn đi. .. Có một người cha chỉ có duy nhất một đứa con gái nhưng đã bị sóng thần cướp đi sinh mạng. Ông không còn bất cứ tấm ảnh nào của con ông. Dự án Phục hồi Kỷ niệm đã tìm lại được một tấm ảnh con gái ông. Với ông, tấm ảnh đứa con gái bé bỏng của mình đã trở thành tài sản quý báu nhất của ông và làm cho nỗi đau đớn mất con của ông vơi đi rất nhiều. Vật chất và đời sống đầy đủ của nước Nhật không thể mang đến cho người cha kia hạnh phúc nhưng một kí ức đẹp đã cứu ông khỏi đau đớn và tuyệt vọng...
(Nguyễn Quang Thiều – Người Việt đang sống với tâm hồn khô cằn?)
Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
... Bây giờ, tôi muốn bạn xem lại hai thực đơn mà lâu nay bạn cũng như xã hội vẫn dùng. Chúng ta đang chạy đua nhiều lúc quá sức cho thực đơn thể chất của chúng ta. Chúng ta tìm mọi cách để có được những thực phẩm tốt nhất, ngon nhất, và lạ nhất để phục vụ mình. Chúng ta thường cất câu hỏi: Hôm nay sẽ ăn gì? Thế nhưng, chúng ta hầu như không cất tiếng hỏi: Hôm nay chúng ta sẽ đọc gì, xem gì, nghe gì. Khi chúng ta kiếm được tiền thì hầu như chúng ta chỉ nghĩ đến việc hưởng thụ vật chất như ăn uống, mua sắm, tích lũy mà chúng ta quá ít nghĩ đến việc tổ chức một cuộc sống tinh thần. Nhiều người khi có một mảnh đất rộng thường xây một ngôi nhà càng to càng tốt mà không nghĩ đến một mảnh vườn để trồng cây và hoa và chim chóc đến ở...
Mới đây, tôi xem một bộ phim nói về một dự án của các sinh viên thuộc một số trường đại họ ở Tokyo Nhật Bản. Những sinh viên này lập ra một dự án có tên Dự án Phục hồi Kỷ niệm. Công việc của dự án là tìm lại những bức ảnh của các gia đình bị trận sóng thần trước đó cuốn đi. .. Có một người cha chỉ có duy nhất một đứa con gái nhưng đã bị sóng thần cướp đi sinh mạng. Ông không còn bất cứ tấm ảnh nào của con ông. Dự án Phục hồi Kỷ niệm đã tìm lại được một tấm ảnh con gái ông. Với ông, tấm ảnh đứa con gái bé bỏng của mình đã trở thành tài sản quý báu nhất của ông và làm cho nỗi đau đớn mất con của ông vơi đi rất nhiều. Vật chất và đời sống đầy đủ của nước Nhật không thể mang đến cho người cha kia hạnh phúc nhưng một kí ức đẹp đã cứu ông khỏi đau đớn và tuyệt vọng...
(Nguyễn Quang Thiều – Người Việt đang sống với tâm hồn khô cằn?)
Hai thực đơn này được tác giả đề cập đến trong văn bản là gì?
Hai thực đơn này được tác giả đề cập đến trong văn bản là: thực đơn thể chất (vật chất) và thực đơn cho cuộc sống tinh thần.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
... Bây giờ, tôi muốn bạn xem lại hai thực đơn mà lâu nay bạn cũng như xã hội vẫn dùng. Chúng ta đang chạy đua nhiều lúc quá sức cho thực đơn thể chất của chúng ta. Chúng ta tìm mọi cách để có được những thực phẩm tốt nhất, ngon nhất, và lạ nhất để phục vụ mình. Chúng ta thường cất câu hỏi: Hôm nay sẽ ăn gì? Thế nhưng, chúng ta hầu như không cất tiếng hỏi: Hôm nay chúng ta sẽ đọc gì, xem gì, nghe gì. Khi chúng ta kiếm được tiền thì hầu như chúng ta chỉ nghĩ đến việc hưởng thụ vật chất như ăn uống, mua sắm, tích lũy mà chúng ta quá ít nghĩ đến việc tổ chức một cuộc sống tinh thần. Nhiều người khi có một mảnh đất rộng thường xây một ngôi nhà càng to càng tốt mà không nghĩ đến một mảnh vườn để trồng cây và hoa và chim chóc đến ở...
Mới đây, tôi xem một bộ phim nói về một dự án của các sinh viên thuộc một số trường đại họ ở Tokyo Nhật Bản. Những sinh viên này lập ra một dự án có tên Dự án Phục hồi Kỷ niệm. Công việc của dự án là tìm lại những bức ảnh của các gia đình bị trận sóng thần trước đó cuốn đi. .. Có một người cha chỉ có duy nhất một đứa con gái nhưng đã bị sóng thần cướp đi sinh mạng. Ông không còn bất cứ tấm ảnh nào của con ông. Dự án Phục hồi Kỷ niệm đã tìm lại được một tấm ảnh con gái ông. Với ông, tấm ảnh đứa con gái bé bỏng của mình đã trở thành tài sản quý báu nhất của ông và làm cho nỗi đau đớn mất con của ông vơi đi rất nhiều. Vật chất và đời sống đầy đủ của nước Nhật không thể mang đến cho người cha kia hạnh phúc nhưng một kí ức đẹp đã cứu ông khỏi đau đớn và tuyệt vọng...
(Nguyễn Quang Thiều – Người Việt đang sống với tâm hồn khô cằn?)
Qua việc đọc hiểu đoạn trích trên, một cuộc sống hạnh phúc thực sự là cuộc sống như thế nào?
Theo văn bản trên, Một cuộc sống có sự cân bằng, hài hòa giữa yếu tố vật chất và tinh thần.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Dưới đây là lời khuyên của triết gia Elbert Hubbard: “Mỗi khi bạn ra khỏi nhà, hãy ngẩng cao đầu lên, hít thở thật sâu, hãy đón nhận ánh nắng mặt trời, chào đón bạn bè với nụ cười và trao tâm hồn bạn cho người khác trong từng cái bắt tay. Đừng sợ bị hiểu lầm và đừng phí thời gian nghĩ đến kẻ thù. Hãy tập trung vào những điều bạn muốn làm, không chùn bước, và bạn sẽ tiến thẳng đến đích. Hãy nghĩ đến việc lớn lao và cao cả mà bạn muốn thực hiện trong đời. Rồi ngày tháng trôi qua, bạn sẽ thấy mình tự nhiên nắm được những cơ hội cần thiết để thực hiện mong muốn của mình, hệt như con tằm một khi đã nhả tơ thì sẽ miệt mài cho đến sợi tơ cuối cùng. Bạn hãy hình dung hình ảnh một nhân tài, đầy nhiệt huyết, có ích cho xã hội mà bạn khao khát trở thành. Hãy nuôi dưỡng hình ảnh này trong tâm trí, rồi dần dần bạn sẽ thấy mình đang trở thành con người đặc biệt đó… Suy nghĩ chính là điểm mấu chốt. Đó chính là nguồn gốc của mọi sáng tạo. Hãy duy trì một thái độ đúng đắn, một tinh thần dũng cảm, chân thành và vui vẻ. Mọi cơ hội sẽ đến từ sự khát khao và mọi mong ước chân thành đều sẽ được đáp ứng. Hãy ngẩng đầu thật cao và hiên ngang bước tới. Tất cả chúng ta đều là những nhân tài tiềm ẩn trong tư chất của chính mình”.
(Dale Carnegie – Đắc nhân tâm, NXB Tổng hợp TP HCM, 2018, Tr. 113)
Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên:
Phong cách ngôn ngữ chính luận
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Dưới đây là lời khuyên của triết gia Elbert Hubbard: “Mỗi khi bạn ra khỏi nhà, hãy ngẩng cao đầu lên, hít thở thật sâu, hãy đón nhận ánh nắng mặt trời, chào đón bạn bè với nụ cười và trao tâm hồn bạn cho người khác trong từng cái bắt tay. Đừng sợ bị hiểu lầm và đừng phí thời gian nghĩ đến kẻ thù. Hãy tập trung vào những điều bạn muốn làm, không chùn bước, và bạn sẽ tiến thẳng đến đích. Hãy nghĩ đến việc lớn lao và cao cả mà bạn muốn thực hiện trong đời. Rồi ngày tháng trôi qua, bạn sẽ thấy mình tự nhiên nắm được những cơ hội cần thiết để thực hiện mong muốn của mình, hệt như con tằm một khi đã nhả tơ thì sẽ miệt mài cho đến sợi tơ cuối cùng. Bạn hãy hình dung hình ảnh một nhân tài, đầy nhiệt huyết, có ích cho xã hội mà bạn khao khát trở thành. Hãy nuôi dưỡng hình ảnh này trong tâm trí, rồi dần dần bạn sẽ thấy mình đang trở thành con người đặc biệt đó… Suy nghĩ chính là điểm mấu chốt. Đó chính là nguồn gốc của mọi sáng tạo. Hãy duy trì một thái độ đúng đắn, một tinh thần dũng cảm, chân thành và vui vẻ. Mọi cơ hội sẽ đến từ sự khát khao và mọi mong ước chân thành đều sẽ được đáp ứng. Hãy ngẩng đầu thật cao và hiên ngang bước tới. Tất cả chúng ta đều là những nhân tài tiềm ẩn trong tư chất của chính mình”.
(Dale Carnegie – Đắc nhân tâm, NXB Tổng hợp TP HCM, 2018, Tr. 113)
Theo đoạn trích, tác giả khuyên chúng ta đừng sợ điều gì?
Theo đoạn trích, tác giả khuyên chúng ta đừng sợ bị hiểu lầm.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Dưới đây là lời khuyên của triết gia Elbert Hubbard: “Mỗi khi bạn ra khỏi nhà, hãy ngẩng cao đầu lên, hít thở thật sâu, hãy đón nhận ánh nắng mặt trời, chào đón bạn bè với nụ cười và trao tâm hồn bạn cho người khác trong từng cái bắt tay. Đừng sợ bị hiểu lầm và đừng phí thời gian nghĩ đến kẻ thù. Hãy tập trung vào những điều bạn muốn làm, không chùn bước, và bạn sẽ tiến thẳng đến đích. Hãy nghĩ đến việc lớn lao và cao cả mà bạn muốn thực hiện trong đời. Rồi ngày tháng trôi qua, bạn sẽ thấy mình tự nhiên nắm được những cơ hội cần thiết để thực hiện mong muốn của mình, hệt như con tằm một khi đã nhả tơ thì sẽ miệt mài cho đến sợi tơ cuối cùng. Bạn hãy hình dung hình ảnh một nhân tài, đầy nhiệt huyết, có ích cho xã hội mà bạn khao khát trở thành. Hãy nuôi dưỡng hình ảnh này trong tâm trí, rồi dần dần bạn sẽ thấy mình đang trở thành con người đặc biệt đó… Suy nghĩ chính là điểm mấu chốt. Đó chính là nguồn gốc của mọi sáng tạo. Hãy duy trì một thái độ đúng đắn, một tinh thần dũng cảm, chân thành và vui vẻ. Mọi cơ hội sẽ đến từ sự khát khao và mọi mong ước chân thành đều sẽ được đáp ứng. Hãy ngẩng đầu thật cao và hiên ngang bước tới. Tất cả chúng ta đều là những nhân tài tiềm ẩn trong tư chất của chính mình”.
(Dale Carnegie – Đắc nhân tâm, NXB Tổng hợp TP HCM, 2018, Tr. 113)
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên?
- Biện pháp điệp: Hãy….
- Tác dụng: Nhấn mạnh những lời khuyên của tác giả.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Dưới đây là lời khuyên của triết gia Elbert Hubbard: “Mỗi khi bạn ra khỏi nhà, hãy ngẩng cao đầu lên, hít thở thật sâu, hãy đón nhận ánh nắng mặt trời, chào đón bạn bè với nụ cười và trao tâm hồn bạn cho người khác trong từng cái bắt tay. Đừng sợ bị hiểu lầm và đừng phí thời gian nghĩ đến kẻ thù. Hãy tập trung vào những điều bạn muốn làm, không chùn bước, và bạn sẽ tiến thẳng đến đích. Hãy nghĩ đến việc lớn lao và cao cả mà bạn muốn thực hiện trong đời. Rồi ngày tháng trôi qua, bạn sẽ thấy mình tự nhiên nắm được những cơ hội cần thiết để thực hiện mong muốn của mình, hệt như con tằm một khi đã nhả tơ thì sẽ miệt mài cho đến sợi tơ cuối cùng. Bạn hãy hình dung hình ảnh một nhân tài, đầy nhiệt huyết, có ích cho xã hội mà bạn khao khát trở thành. Hãy nuôi dưỡng hình ảnh này trong tâm trí, rồi dần dần bạn sẽ thấy mình đang trở thành con người đặc biệt đó… Suy nghĩ chính là điểm mấu chốt. Đó chính là nguồn gốc của mọi sáng tạo. Hãy duy trì một thái độ đúng đắn, một tinh thần dũng cảm, chân thành và vui vẻ. Mọi cơ hội sẽ đến từ sự khát khao và mọi mong ước chân thành đều sẽ được đáp ứng. Hãy ngẩng đầu thật cao và hiên ngang bước tới. Tất cả chúng ta đều là những nhân tài tiềm ẩn trong tư chất của chính mình”.
(Dale Carnegie – Đắc nhân tâm, NXB Tổng hợp TP HCM, 2018, Tr. 113)
Việc tác giả so sánh “hệt như con tằm một khi đã nhả tơ thì sẽ miệt mài cho đến sợi tơ cuối cùng” mang đến bài học gì ?
Từ phép so sánh hệt như con tằm một khi đã nhả tơ thì sẽ miệt mài cho đến sợi tơ cuối cùng, ta có thể rút ra bài học về nghị lực quyết tâm chinh phục thử thách đến cùng để thành công trong cuộc sống và sẵn sàng cống hiến hết mình cho xã hội .
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Có một thói quen gây trở ngại không nhỏ cho công trình xây dựng hạnh phúc: đó là lười biếng. Lười biếng là thói quen không muốn tách mình ra khỏi cảm xúc tốt cạn cợt để vươn tới những cảm xúc tốt khác sâu sắc hơn. Những người mang tật lười biếng làm ít nhưng lại muốn hưởng nhiều, thích dựa vào sự giúp đỡ của kẻ khác hay cầu vận may mà không chịu nỗ lực. Họ thích ăn, thích ngủ, thích những trò tiêu khiển giải trí. Họ chỉ hứng thú với những việc họ yêu thích. Tức là họ thích làm những việc thuộc về năng khiếu có sẵn hơn là do rèn luyện, hoặc nó không đòi hỏi phải vận động tay chân hay đào sâu suy nghĩ. Ta đã từng thấy nhiều người làm việc rất hăng say, nhưng chẳng qua những việc đó mang tới cảm xúc tốt cho họ thôi. Những việc khác dù rất quan trọng, có khi ảnh hưởng đến tương lai sự nghiệp mà hơi khó khăn thì họ cứ ngâm mãi. Nước đến chân họ mới chịu nhảy.
(2) Nếu lỡ mang “cục” lười biếng quá lớn như thế thì ta sẽ gặp vô vàn khó khăn trong cuộc sống. Ta sẽ rất sợ dầm mưa dãi nắng hay thức khuya dậy sớm để làm việc. Gặp những đối tác không vừa ý, ta sẽ không chịu cố gắng cải thiện mối quan hệ để hợp tác. Ta sẽ vừa là nạn nhân cũng vừa là thủ phạm của sự trì trệ công việc và thâm hụt tài khoản… Những kẻ lười biếng không bao giờ có đời sống ổn định hay một tương lai tốt đẹp. Nói cách khác, vương quốc của sự thành công không bao giờ có bóng dáng của kẻ lười biếng. Dù họ có thông minh hay tài năng cỡ nào mà với sự phấn đấu kiểu ngập ngừng, nửa vời, một bước tiến mà ba bước lùi, thì suốt đời họ cũng không thể nào đạt được mục đích.
(Trích Lười biếng, sách Hiểu về trái tim – Minh Niệm, NXB Tổng hợp TP HCM, 2018, tr.352-353)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Có một thói quen gây trở ngại không nhỏ cho công trình xây dựng hạnh phúc: đó là lười biếng. Lười biếng là thói quen không muốn tách mình ra khỏi cảm xúc tốt cạn cợt để vươn tới những cảm xúc tốt khác sâu sắc hơn. Những người mang tật lười biếng làm ít nhưng lại muốn hưởng nhiều, thích dựa vào sự giúp đỡ của kẻ khác hay cầu vận may mà không chịu nỗ lực. Họ thích ăn, thích ngủ, thích những trò tiêu khiển giải trí. Họ chỉ hứng thú với những việc họ yêu thích. Tức là họ thích làm những việc thuộc về năng khiếu có sẵn hơn là do rèn luyện, hoặc nó không đòi hỏi phải vận động tay chân hay đào sâu suy nghĩ. Ta đã từng thấy nhiều người làm việc rất hăng say, nhưng chẳng qua những việc đó mang tới cảm xúc tốt cho họ thôi. Những việc khác dù rất quan trọng, có khi ảnh hưởng đến tương lai sự nghiệp mà hơi khó khăn thì họ cứ ngâm mãi. Nước đến chân họ mới chịu nhảy.
(2) Nếu lỡ mang “cục” lười biếng quá lớn như thế thì ta sẽ gặp vô vàn khó khăn trong cuộc sống. Ta sẽ rất sợ dầm mưa dãi nắng hay thức khuya dậy sớm để làm việc. Gặp những đối tác không vừa ý, ta sẽ không chịu cố gắng cải thiện mối quan hệ để hợp tác. Ta sẽ vừa là nạn nhân cũng vừa là thủ phạm của sự trì trệ công việc và thâm hụt tài khoản… Những kẻ lười biếng không bao giờ có đời sống ổn định hay một tương lai tốt đẹp. Nói cách khác, vương quốc của sự thành công không bao giờ có bóng dáng của kẻ lười biếng. Dù họ có thông minh hay tài năng cỡ nào mà với sự phấn đấu kiểu ngập ngừng, nửa vời, một bước tiến mà ba bước lùi, thì suốt đời họ cũng không thể nào đạt được mục đích.
(Trích Lười biếng, sách Hiểu về trái tim – Minh Niệm, NXB Tổng hợp TP HCM, 2018, tr.352-353)
Theo đoạn trích, thói quen gây trở ngại không nhỏ cho công trình xây dựng hạnh phúc là thói quen nào?
Theo đoạn trích, thói quen gây trở ngại không nhỏ cho công trình xây dựng hạnh phúc là lười biếng.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Có một thói quen gây trở ngại không nhỏ cho công trình xây dựng hạnh phúc: đó là lười biếng. Lười biếng là thói quen không muốn tách mình ra khỏi cảm xúc tốt cạn cợt để vươn tới những cảm xúc tốt khác sâu sắc hơn. Những người mang tật lười biếng làm ít nhưng lại muốn hưởng nhiều, thích dựa vào sự giúp đỡ của kẻ khác hay cầu vận may mà không chịu nỗ lực. Họ thích ăn, thích ngủ, thích những trò tiêu khiển giải trí. Họ chỉ hứng thú với những việc họ yêu thích. Tức là họ thích làm những việc thuộc về năng khiếu có sẵn hơn là do rèn luyện, hoặc nó không đòi hỏi phải vận động tay chân hay đào sâu suy nghĩ. Ta đã từng thấy nhiều người làm việc rất hăng say, nhưng chẳng qua những việc đó mang tới cảm xúc tốt cho họ thôi. Những việc khác dù rất quan trọng, có khi ảnh hưởng đến tương lai sự nghiệp mà hơi khó khăn thì họ cứ ngâm mãi. Nước đến chân họ mới chịu nhảy.
(2) Nếu lỡ mang “cục” lười biếng quá lớn như thế thì ta sẽ gặp vô vàn khó khăn trong cuộc sống. Ta sẽ rất sợ dầm mưa dãi nắng hay thức khuya dậy sớm để làm việc. Gặp những đối tác không vừa ý, ta sẽ không chịu cố gắng cải thiện mối quan hệ để hợp tác. Ta sẽ vừa là nạn nhân cũng vừa là thủ phạm của sự trì trệ công việc và thâm hụt tài khoản… Những kẻ lười biếng không bao giờ có đời sống ổn định hay một tương lai tốt đẹp. Nói cách khác, vương quốc của sự thành công không bao giờ có bóng dáng của kẻ lười biếng. Dù họ có thông minh hay tài năng cỡ nào mà với sự phấn đấu kiểu ngập ngừng, nửa vời, một bước tiến mà ba bước lùi, thì suốt đời họ cũng không thể nào đạt được mục đích.
(Trích Lười biếng, sách Hiểu về trái tim – Minh Niệm, NXB Tổng hợp TP HCM, 2018, tr.352-353)
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu: Họ thích ăn, thích ngủ, thích những trò tiêu khiển giải trí. Họ chỉ hứng thú với những việc họ yêu thích.
- Biện pháp liệt kê, điệp từ: họ, thích
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh những biểu hiện của sự lười biếng.
+ Tạo cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, gây ấn tượng.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(1) Có một thói quen gây trở ngại không nhỏ cho công trình xây dựng hạnh phúc: đó là lười biếng. Lười biếng là thói quen không muốn tách mình ra khỏi cảm xúc tốt cạn cợt để vươn tới những cảm xúc tốt khác sâu sắc hơn. Những người mang tật lười biếng làm ít nhưng lại muốn hưởng nhiều, thích dựa vào sự giúp đỡ của kẻ khác hay cầu vận may mà không chịu nỗ lực. Họ thích ăn, thích ngủ, thích những trò tiêu khiển giải trí. Họ chỉ hứng thú với những việc họ yêu thích. Tức là họ thích làm những việc thuộc về năng khiếu có sẵn hơn là do rèn luyện, hoặc nó không đòi hỏi phải vận động tay chân hay đào sâu suy nghĩ. Ta đã từng thấy nhiều người làm việc rất hăng say, nhưng chẳng qua những việc đó mang tới cảm xúc tốt cho họ thôi. Những việc khác dù rất quan trọng, có khi ảnh hưởng đến tương lai sự nghiệp mà hơi khó khăn thì họ cứ ngâm mãi. Nước đến chân họ mới chịu nhảy.
(2) Nếu lỡ mang “cục” lười biếng quá lớn như thế thì ta sẽ gặp vô vàn khó khăn trong cuộc sống. Ta sẽ rất sợ dầm mưa dãi nắng hay thức khuya dậy sớm để làm việc. Gặp những đối tác không vừa ý, ta sẽ không chịu cố gắng cải thiện mối quan hệ để hợp tác. Ta sẽ vừa là nạn nhân cũng vừa là thủ phạm của sự trì trệ công việc và thâm hụt tài khoản… Những kẻ lười biếng không bao giờ có đời sống ổn định hay một tương lai tốt đẹp. Nói cách khác, vương quốc của sự thành công không bao giờ có bóng dáng của kẻ lười biếng. Dù họ có thông minh hay tài năng cỡ nào mà với sự phấn đấu kiểu ngập ngừng, nửa vời, một bước tiến mà ba bước lùi, thì suốt đời họ cũng không thể nào đạt được mục đích.
(Trích Lười biếng, sách Hiểu về trái tim – Minh Niệm, NXB Tổng hợp TP HCM, 2018, tr.352-353)
Những giải pháp để khắc phục sự lười biếng?
+ Tìm nguyên nhân khiến bạn trở nên lười biếng: Điều gì khiến bạn nản chí? Bạn bị mệt mỏi, quá sức, sợ hãi, tổn thương, hay chỉ đơn giản là không có hứng và mắc kẹt không có lối thoát, hay thiếu tinh thần kỷ luật?
+ Xác định rõ mục tiêu rõ ràng muốn hướng tới, mục tiêu cần có tính khả thi.
+ Hành động từng bước nhỏ, kiên nhẫn xây dựng thói quen làm việc.
+ Động viên tinh thần bản thân, gieo niềm tin tích cực rằng mình có thể làm.
+ Kiểm tra và đánh giá tiến độ việc thực hiện kế hoạch, mục tiêu để giám sát bản thân.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Có một y tá trẻ vừa mới ra trường, chăm sóc bệnh nhân đầu tiên là Eileen. Eileen mắc phải chứng bệnh rất nặng, chỉ nằm chờ chết, vì những mạch máu trong não cô đã bị vỡ ra. Nửa thân người cô đã mất cảm giác, dần dần toàn thân cô giống như khúc gỗ, rồi bị hôn mê. Các nhân viên bệnh viện mỗi ngày lật Eileen hai lần để truyền thức ăn lỏng vào bao tử. Việc làm này thật nhàm chán vì Eileen chẳng có một đáp ứng gì. Cô chẳng khác gì một tượng gỗ, không cử động hay tỏ ra hành động cảm ơn nào! Trước khi chăm sóc Eileen, cô y tá trẻ được những y tá kinh nghiệm cho biết tình trạng của Eileen và việc mà cô phải làm.
Nhưng nữ y tá tập sự này quyết định là phải làm khác hơn với những gì các y tá của bệnh viện đó đã làm. Cô nói chuyện, hát, khích lệ Eileen, thậm chí tặng quà cho Eileen. Đến ngày Lễ Tạ Ơn, ngày trọng đại nhất của nước Mỹ và cũng là ngày quan trọng đối với những người biết ơn Đấng Tạo Hóa về những ơn lành Ngài dành cho họ, cô y tá này thay vì nghỉ phép, đã tình nguyện vào bệnh viện chăm sóc cho Eileen. Cô ta đến với Eileen đang bất động và nói rằng: “Chị Eileen ơi! Hôm nay là ngày rất trọng đại, ngày Lễ Tạ Ơn Đức Chúa Trời nhưng tôi không muốn xa chị. Chị có biết Ngày Lễ Tạ Ơn này có ý nghĩa gì không?”.
Lúc đó tiếng điện thoại reo, cô y tá nhấc chiếc điện thoại lên, nhưng khi quay đầu nhìn lại, cô vô cùng ngạc nhiên vì Eileen tỉnh dậy, nhìn cô với hai hàng nước mắt, chảy xuống làm ướt đẫm cả chiếc gối. Eileen lay động cả thân để bày tỏ lòng biết ơn người y tá trẻ đã tận tình chăm sóc một người chẳng hề có một đáp ứng gì, cảm ơn cô y tá đã hát những bài ca đầy khích lệ, với lời nói yêu thương, đầy hy vọng, nhất là nói đến Ơn Trời, Đấng sáng tạo và bảo tồn vạn vật, ban sự sống và chu cấp mọi vật thực cho loài người. Sau đó Eileen qua đời trong an bình với cả lòng biết ơn, biết ơn người y tá trẻ đã dành cho mình lòng ưu ái và sự chăm sóc đặc biệt.
(Quà tặng cuộc sống)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Có một y tá trẻ vừa mới ra trường, chăm sóc bệnh nhân đầu tiên là Eileen. Eileen mắc phải chứng bệnh rất nặng, chỉ nằm chờ chết, vì những mạch máu trong não cô đã bị vỡ ra. Nửa thân người cô đã mất cảm giác, dần dần toàn thân cô giống như khúc gỗ, rồi bị hôn mê. Các nhân viên bệnh viện mỗi ngày lật Eileen hai lần để truyền thức ăn lỏng vào bao tử. Việc làm này thật nhàm chán vì Eileen chẳng có một đáp ứng gì. Cô chẳng khác gì một tượng gỗ, không cử động hay tỏ ra hành động cảm ơn nào! Trước khi chăm sóc Eileen, cô y tá trẻ được những y tá kinh nghiệm cho biết tình trạng của Eileen và việc mà cô phải làm.
Nhưng nữ y tá tập sự này quyết định là phải làm khác hơn với những gì các y tá của bệnh viện đó đã làm. Cô nói chuyện, hát, khích lệ Eileen, thậm chí tặng quà cho Eileen. Đến ngày Lễ Tạ Ơn, ngày trọng đại nhất của nước Mỹ và cũng là ngày quan trọng đối với những người biết ơn Đấng Tạo Hóa về những ơn lành Ngài dành cho họ, cô y tá này thay vì nghỉ phép, đã tình nguyện vào bệnh viện chăm sóc cho Eileen. Cô ta đến với Eileen đang bất động và nói rằng: “Chị Eileen ơi! Hôm nay là ngày rất trọng đại, ngày Lễ Tạ Ơn Đức Chúa Trời nhưng tôi không muốn xa chị. Chị có biết Ngày Lễ Tạ Ơn này có ý nghĩa gì không?”.
Lúc đó tiếng điện thoại reo, cô y tá nhấc chiếc điện thoại lên, nhưng khi quay đầu nhìn lại, cô vô cùng ngạc nhiên vì Eileen tỉnh dậy, nhìn cô với hai hàng nước mắt, chảy xuống làm ướt đẫm cả chiếc gối. Eileen lay động cả thân để bày tỏ lòng biết ơn người y tá trẻ đã tận tình chăm sóc một người chẳng hề có một đáp ứng gì, cảm ơn cô y tá đã hát những bài ca đầy khích lệ, với lời nói yêu thương, đầy hy vọng, nhất là nói đến Ơn Trời, Đấng sáng tạo và bảo tồn vạn vật, ban sự sống và chu cấp mọi vật thực cho loài người. Sau đó Eileen qua đời trong an bình với cả lòng biết ơn, biết ơn người y tá trẻ đã dành cho mình lòng ưu ái và sự chăm sóc đặc biệt.
(Quà tặng cuộc sống)
Theo đoạn trích, những việc làm khác biệt của nữ y tá với Eileen khác với các y tá khác trong bệnh viện là gì?
Chọn đáp án không phù hợp?
Những việc làm khác biệt đó bao gồm: Nói chuyện, hát, khích lệ Eileen, tặng quà, đặc biệt trong ngày lễ Tạ Ơn cô đã không nghỉ phép mà ở lại với Eileen.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Có một y tá trẻ vừa mới ra trường, chăm sóc bệnh nhân đầu tiên là Eileen. Eileen mắc phải chứng bệnh rất nặng, chỉ nằm chờ chết, vì những mạch máu trong não cô đã bị vỡ ra. Nửa thân người cô đã mất cảm giác, dần dần toàn thân cô giống như khúc gỗ, rồi bị hôn mê. Các nhân viên bệnh viện mỗi ngày lật Eileen hai lần để truyền thức ăn lỏng vào bao tử. Việc làm này thật nhàm chán vì Eileen chẳng có một đáp ứng gì. Cô chẳng khác gì một tượng gỗ, không cử động hay tỏ ra hành động cảm ơn nào! Trước khi chăm sóc Eileen, cô y tá trẻ được những y tá kinh nghiệm cho biết tình trạng của Eileen và việc mà cô phải làm.
Nhưng nữ y tá tập sự này quyết định là phải làm khác hơn với những gì các y tá của bệnh viện đó đã làm. Cô nói chuyện, hát, khích lệ Eileen, thậm chí tặng quà cho Eileen. Đến ngày Lễ Tạ Ơn, ngày trọng đại nhất của nước Mỹ và cũng là ngày quan trọng đối với những người biết ơn Đấng Tạo Hóa về những ơn lành Ngài dành cho họ, cô y tá này thay vì nghỉ phép, đã tình nguyện vào bệnh viện chăm sóc cho Eileen. Cô ta đến với Eileen đang bất động và nói rằng: “Chị Eileen ơi! Hôm nay là ngày rất trọng đại, ngày Lễ Tạ Ơn Đức Chúa Trời nhưng tôi không muốn xa chị. Chị có biết Ngày Lễ Tạ Ơn này có ý nghĩa gì không?”.
Lúc đó tiếng điện thoại reo, cô y tá nhấc chiếc điện thoại lên, nhưng khi quay đầu nhìn lại, cô vô cùng ngạc nhiên vì Eileen tỉnh dậy, nhìn cô với hai hàng nước mắt, chảy xuống làm ướt đẫm cả chiếc gối. Eileen lay động cả thân để bày tỏ lòng biết ơn người y tá trẻ đã tận tình chăm sóc một người chẳng hề có một đáp ứng gì, cảm ơn cô y tá đã hát những bài ca đầy khích lệ, với lời nói yêu thương, đầy hy vọng, nhất là nói đến Ơn Trời, Đấng sáng tạo và bảo tồn vạn vật, ban sự sống và chu cấp mọi vật thực cho loài người. Sau đó Eileen qua đời trong an bình với cả lòng biết ơn, biết ơn người y tá trẻ đã dành cho mình lòng ưu ái và sự chăm sóc đặc biệt.
(Quà tặng cuộc sống)
Vì sao tác giả cho rằng “Sau đó Eileen qua đời trong an bình với cả lòng biết ơn, biết ơn người y tá trẻ đã dành cho mình lòng ưu ái và sự chăm sóc đặc biệt”
Tác giả cho rằng “Sau đó Eileen qua đời trong bình an với cả lòng biết ơn, biết ơn người y tá trẻ đã dành cho mình sự ưu ái và sự chăm sóc đặc biệt” là bởi: trong những giờ phút cuối cùng của cuộc đời cô đã không phải sống cô đơn, lạnh lẽo một mình mà luôn có một cô y tá trẻ bên cạnh động viên, khích lệ cô, giúp cuộc sống những ngày cuối đời của cô có ý nghĩa hơn. Bởi vậy, cô đã qua đời trong bình an và cả lòng biết ơn với người y tá trẻ.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Có một y tá trẻ vừa mới ra trường, chăm sóc bệnh nhân đầu tiên là Eileen. Eileen mắc phải chứng bệnh rất nặng, chỉ nằm chờ chết, vì những mạch máu trong não cô đã bị vỡ ra. Nửa thân người cô đã mất cảm giác, dần dần toàn thân cô giống như khúc gỗ, rồi bị hôn mê. Các nhân viên bệnh viện mỗi ngày lật Eileen hai lần để truyền thức ăn lỏng vào bao tử. Việc làm này thật nhàm chán vì Eileen chẳng có một đáp ứng gì. Cô chẳng khác gì một tượng gỗ, không cử động hay tỏ ra hành động cảm ơn nào! Trước khi chăm sóc Eileen, cô y tá trẻ được những y tá kinh nghiệm cho biết tình trạng của Eileen và việc mà cô phải làm.
Nhưng nữ y tá tập sự này quyết định là phải làm khác hơn với những gì các y tá của bệnh viện đó đã làm. Cô nói chuyện, hát, khích lệ Eileen, thậm chí tặng quà cho Eileen. Đến ngày Lễ Tạ Ơn, ngày trọng đại nhất của nước Mỹ và cũng là ngày quan trọng đối với những người biết ơn Đấng Tạo Hóa về những ơn lành Ngài dành cho họ, cô y tá này thay vì nghỉ phép, đã tình nguyện vào bệnh viện chăm sóc cho Eileen. Cô ta đến với Eileen đang bất động và nói rằng: “Chị Eileen ơi! Hôm nay là ngày rất trọng đại, ngày Lễ Tạ Ơn Đức Chúa Trời nhưng tôi không muốn xa chị. Chị có biết Ngày Lễ Tạ Ơn này có ý nghĩa gì không?”.
Lúc đó tiếng điện thoại reo, cô y tá nhấc chiếc điện thoại lên, nhưng khi quay đầu nhìn lại, cô vô cùng ngạc nhiên vì Eileen tỉnh dậy, nhìn cô với hai hàng nước mắt, chảy xuống làm ướt đẫm cả chiếc gối. Eileen lay động cả thân để bày tỏ lòng biết ơn người y tá trẻ đã tận tình chăm sóc một người chẳng hề có một đáp ứng gì, cảm ơn cô y tá đã hát những bài ca đầy khích lệ, với lời nói yêu thương, đầy hy vọng, nhất là nói đến Ơn Trời, Đấng sáng tạo và bảo tồn vạn vật, ban sự sống và chu cấp mọi vật thực cho loài người. Sau đó Eileen qua đời trong an bình với cả lòng biết ơn, biết ơn người y tá trẻ đã dành cho mình lòng ưu ái và sự chăm sóc đặc biệt.
(Quà tặng cuộc sống)
Thông điệp ý nghĩa rút ra từ văn bản trên?
Thông điệp: Ý nghĩa, sức mạnh của tình yêu thương.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Cách đây hàng triệu năm, sa mạc Sahara còn là những khu rừng xanh tốt, cây cối um tùm. Các loài cây đều thỏa thuê hút và tận hưởng dòng nước ngầm dồi dào mát lành và thi nhau đâm cành trổ lá xum xuê. Riêng cây sồi Tenere là vẫn chịu khó đâm xuyên những chiếc rễ của mình xuống tận sâu dưới lòng đất. Cho đến một ngày kia khi nguồn nước ngỡ như vô tận bỗng cạn kiệt dần rồi biến mất hẳn, các loài cây đều không chịu nổi hạn hán và chết dần, duy chỉ có cây sồi Tenere là vẫn còn tồn tại giữa sa mạc Sahara. Tên tuổi của nó được cả thế giới biết đến khi một mình đứng giữa sa mạc, xung quanh bán kính 400 km không một bóng cây nào bầu bạn. Người ta kinh ngạc khi phát hiện ra rễ cây đã đâm sâu xuống đất tận 36m để tìm nước.
Bạn có thấy rằng trong cuộc sống có một dòng chảy luôn vận động không ngừng không? Đó chính là thời gian, nó quan trọng như là nước đối với cây cối Sẽ có những người chỉ sử dụng thời gian để lớn lên, hưởng những thú vui đời thường và rồi những thách thức cuộc đời sẽ đánh gục họ, khiến họ phải đau khổ, giống như những cái cây chỉ biết “hút và tận hưởng”. Nhưng có những người có sự chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho sự phát triển bản thân cũng giống như cây sồi đầu tư cho sự phát riển bộ rễ của mình. Họ hiểu triết lí: Bộ rễ yếu ớt không thể nào giữ được cái thân to khỏ. Bạn khó có thể thành công nếu không có sự chuẩn bị tốt về những kĩ năng và kiến thức nền tảng.
(Phỏng theo Hạt gống tâm hồn – Câu chuyện về cây sồi, https:??saos tar.vn).
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thứ nhất?
Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Cách đây hàng triệu năm, sa mạc Sahara còn là những khu rừng xanh tốt, cây cối um tùm. Các loài cây đều thỏa thuê hút và tận hưởng dòng nước ngầm dồi dào mát lành và thi nhau đâm cành trổ lá xum xuê. Riêng cây sồi Tenere là vẫn chịu khó đâm xuyên những chiếc rễ của mình xuống tận sâu dưới lòng đất. Cho đến một ngày kia khi nguồn nước ngỡ như vô tận bỗng cạn kiệt dần rồi biến mất hẳn, các loài cây đều không chịu nổi hạn hán và chết dần, duy chỉ có cây sồi Tenere là vẫn còn tồn tại giữa sa mạc Sahara. Tên tuổi của nó được cả thế giới biết đến khi một mình đứng giữa sa mạc, xung quanh bán kính 400 km không một bóng cây nào bầu bạn. Người ta kinh ngạc khi phát hiện ra rễ cây đã đâm sâu xuống đất tận 36m để tìm nước.
Bạn có thấy rằng trong cuộc sống có một dòng chảy luôn vận động không ngừng không? Đó chính là thời gian, nó quan trọng như là nước đối với cây cối Sẽ có những người chỉ sử dụng thời gian để lớn lên, hưởng những thú vui đời thường và rồi những thách thức cuộc đời sẽ đánh gục họ, khiến họ phải đau khổ, giống như những cái cây chỉ biết “hút và tận hưởng”. Nhưng có những người có sự chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho sự phát triển bản thân cũng giống như cây sồi đầu tư cho sự phát riển bộ rễ của mình. Họ hiểu triết lí: Bộ rễ yếu ớt không thể nào giữ được cái thân to khỏ. Bạn khó có thể thành công nếu không có sự chuẩn bị tốt về những kĩ năng và kiến thức nền tảng.
(Phỏng theo Hạt gống tâm hồn – Câu chuyện về cây sồi, https:??saos tar.vn).
Theo đoạn trích, khi các loài cây khác đều thỏa thuê hút và tận hưởng dòng nước ngầm dồi dào mát lành và thi nhau đâm cành trổ lá xum xuê thì cây sồi Tenere đã làm gì?
Theo đoạn trích, khi các loài cây khác đều thỏa thuê hút và tận hưởng dòng nước ngầm dồi dào mát lành và thi nhau đâm cành trổ lá xum xuê thì cây sồi Tenere chịu khó đâm xuyên những chiếc rễ của mình xuống tận sâu dưới lòng đất.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Cách đây hàng triệu năm, sa mạc Sahara còn là những khu rừng xanh tốt, cây cối um tùm. Các loài cây đều thỏa thuê hút và tận hưởng dòng nước ngầm dồi dào mát lành và thi nhau đâm cành trổ lá xum xuê. Riêng cây sồi Tenere là vẫn chịu khó đâm xuyên những chiếc rễ của mình xuống tận sâu dưới lòng đất. Cho đến một ngày kia khi nguồn nước ngỡ như vô tận bỗng cạn kiệt dần rồi biến mất hẳn, các loài cây đều không chịu nổi hạn hán và chết dần, duy chỉ có cây sồi Tenere là vẫn còn tồn tại giữa sa mạc Sahara. Tên tuổi của nó được cả thế giới biết đến khi một mình đứng giữa sa mạc, xung quanh bán kính 400 km không một bóng cây nào bầu bạn. Người ta kinh ngạc khi phát hiện ra rễ cây đã đâm sâu xuống đất tận 36m để tìm nước.
Bạn có thấy rằng trong cuộc sống có một dòng chảy luôn vận động không ngừng không? Đó chính là thời gian, nó quan trọng như là nước đối với cây cối Sẽ có những người chỉ sử dụng thời gian để lớn lên, hưởng những thú vui đời thường và rồi những thách thức cuộc đời sẽ đánh gục họ, khiến họ phải đau khổ, giống như những cái cây chỉ biết “hút và tận hưởng”. Nhưng có những người có sự chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho sự phát triển bản thân cũng giống như cây sồi đầu tư cho sự phát riển bộ rễ của mình. Họ hiểu triết lí: Bộ rễ yếu ớt không thể nào giữ được cái thân to khỏ. Bạn khó có thể thành công nếu không có sự chuẩn bị tốt về những kĩ năng và kiến thức nền tảng.
(Phỏng theo Hạt gống tâm hồn – Câu chuyện về cây sồi, https:??saos tar.vn).
Cây sổi đầu tư cho sự phát triển bộ rễ của mình là hình ảnh ẩn dụ cho điều gì?
Cây sổi đầu tư cho sự phát triển bộ rễ của mình là hình ảnh ẩn dụ cho con người biết sử dụng thời gian hợp lí để đầu tư cho sự phát triển của bản thân.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Cách đây hàng triệu năm, sa mạc Sahara còn là những khu rừng xanh tốt, cây cối um tùm. Các loài cây đều thỏa thuê hút và tận hưởng dòng nước ngầm dồi dào mát lành và thi nhau đâm cành trổ lá xum xuê. Riêng cây sồi Tenere là vẫn chịu khó đâm xuyên những chiếc rễ của mình xuống tận sâu dưới lòng đất. Cho đến một ngày kia khi nguồn nước ngỡ như vô tận bỗng cạn kiệt dần rồi biến mất hẳn, các loài cây đều không chịu nổi hạn hán và chết dần, duy chỉ có cây sồi Tenere là vẫn còn tồn tại giữa sa mạc Sahara. Tên tuổi của nó được cả thế giới biết đến khi một mình đứng giữa sa mạc, xung quanh bán kính 400 km không một bóng cây nào bầu bạn. Người ta kinh ngạc khi phát hiện ra rễ cây đã đâm sâu xuống đất tận 36m để tìm nước.
Bạn có thấy rằng trong cuộc sống có một dòng chảy luôn vận động không ngừng không? Đó chính là thời gian, nó quan trọng như là nước đối với cây cối Sẽ có những người chỉ sử dụng thời gian để lớn lên, hưởng những thú vui đời thường và rồi những thách thức cuộc đời sẽ đánh gục họ, khiến họ phải đau khổ, giống như những cái cây chỉ biết “hút và tận hưởng”. Nhưng có những người có sự chuẩn bị tốt, họ học cách sử dụng thời gian hiệu quả, họ đầu tư cho sự phát triển bản thân cũng giống như cây sồi đầu tư cho sự phát riển bộ rễ của mình. Họ hiểu triết lí: Bộ rễ yếu ớt không thể nào giữ được cái thân to khỏ. Bạn khó có thể thành công nếu không có sự chuẩn bị tốt về những kĩ năng và kiến thức nền tảng.
(Phỏng theo Hạt gống tâm hồn – Câu chuyện về cây sồi, https:??saos tar.vn).
Thông điệp ý nghĩa rút ra từ văn bản trên:
Thông điệp ý nghĩa rút ra từ văn bản trên:
- Thông điệp về thái độ sống biết lo xa, phòng trước mọi biến cố không may trong cuộc đời.
- Thông điệp về việc tranh thủ thời gian để học hỏi mọi kiến thức và kĩ năng cần thiết.