Nhân, chia các phân thức

  •   

1. Các kiến thức cần nhớ

a) Nhân hai phân thức

Quy tắc:

Muốn nhân hai phân thức , ta nhân tử thức với nhau, mẫu thức với nhau.

AB.CD=A.CB.D

Ví dụ:

x1x.3x+1=3(x1)x(x+1)=3x3x(x+1)

Tính chất phép nhân hai phân thức

+ Giao hoán: AB.CD=CD.AB

+ Kết hợp:

(AB.CD).EF=AB.(CD.EF)

+ Phân phối đối với phép cộng: AB.(CD+EF)=AB.CD+AB.EF

b) Chia hai phân thức

* Phân thức nghịch đảo

+ Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của nó bằng 1 .

+ Phân thức nghịch đảo của phân thức ABBA với A,B0.

* Phép chia hai phân thức

Quy tắc:

Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD (CD0) , ta nhân AB với phân thức nghịch đảo của CD .

AB:CD=AB.DC; (CD0)

Ví dụ: x1x:3x+1=x1x.x+13=(x1)(x+1)x.3=x213x

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Thực hiện phép tính. Rút gọn biểu thức

Phương pháp:

Bước 1: Phân tích đa thức thành nhân tử (nếu cần)

Bước 2: Sử dụng quy tắc nhân và chia các phân thức.

+ AB.CD=A.CB.D

+ AB:CD=AB.DC;(CD0)

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức tại giá trị cho trước của biến

Phương pháp:

Bước 1: Rút gọn biểu thức (sử dụng quy tắc nhân, chia phân thức và phân tích đa thức thành nhân tử)

Bước 2: Thay giá trị của biến vào đa thức đã rút gọn và thực hiện phép tính.

Câu hỏi trong bài