Tập làm văn: Luyện tập về tả cảnh
Khi miêu tả ngôi trường, có thể lựa chọn tả vào thời điểm nào?
Tả vào một thời điểm nhất định buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều hoặc buổi tối.
Tả vào một mùa nhất định mùa hè, mùa đông, mùa xuân hoặc mùa thu.
Tả theo sự thay đổi của thời gian, từ sáng đến chiều hoặc từ mùa xuân tới mùa đông.
Tả vào một thời điểm nhất định buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều hoặc buổi tối.
Tả vào một mùa nhất định mùa hè, mùa đông, mùa xuân hoặc mùa thu.
Tả theo sự thay đổi của thời gian, từ sáng đến chiều hoặc từ mùa xuân tới mùa đông.
Tả vào một thời điểm nhất định buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều hoặc buổi tối.
Tả vào một mùa nhất định mùa hè, mùa đông, mùa xuân hoặc mùa thu.
Tả theo sự thay đổi của thời gian, từ sáng đến chiều hoặc từ mùa xuân tới mùa đông.
Khi miêu tả ngôi trường có thể lựa chọn thời điểm tả sau đây:
- Tả vào một thời điểm nhất định buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều hoặc buổi tối.
- Tả vào một mùa nhất định mùa hè, mùa đông, mùa xuân hoặc mùa thu.
- Tả theo sự thay đổi của thời gian, từ sáng đến chiều hoặc từ mùa xuân tới mùa đông
Không nên tả vào thời điểm khuya khoắt khi không còn ai ở lại trường nữa vì thời điểm này rất khó hình dung được ngôi trường, và sẽ không thấy được hoạt động của thầy cô, học sinh ở trong trường.
Nên chọn thứ tự miêu tả như thế nào khi miêu tả ngôi trường?
Tả xuôi: từ xa đến gần, từ ngoài vào trong.
Tả ngược: từ gần đến xa, từ trong ra ngoài.
Tả xuôi: từ xa đến gần, từ ngoài vào trong.
Tả ngược: từ gần đến xa, từ trong ra ngoài.
Tả xuôi: từ xa đến gần, từ ngoài vào trong.
Tả ngược: từ gần đến xa, từ trong ra ngoài.
Khi miêu tả ngôi trường, có thể chọn thứ tự:
- Tả xuôi: từ xa đến gần, từ ngoài vào trong.
- Tả ngược: từ gần đến xa, từ trong ra ngoài.
Việc tả theo thứ tự sẽ khiến bài văn có bố cục rõ ràng hơn, đồng thời cũng giúp cho người đọc có được hình dung chuẩn chỉnh khi miêu tả ngôi trường.
Khi làm bài văn miêu tả ngôi trường cần chú trọng vào điều gì?
C. Tả quang cảnh của ngôi trường.
C. Tả quang cảnh của ngôi trường.
C. Tả quang cảnh của ngôi trường.
Khi làm bài văn miêu tả ngôi trường, cần chú trọng vào miêu tả quang cảnh của ngôi trường.
Chọn đáp án: C
Nên tả hoạt động của ai ở trong ngôi trường?
D. Hoạt động dạy và học, sinh hoạt và vui chơi của giáo viên và học sinh trong trường.
D. Hoạt động dạy và học, sinh hoạt và vui chơi của giáo viên và học sinh trong trường.
D. Hoạt động dạy và học, sinh hoạt và vui chơi của giáo viên và học sinh trong trường.
Khi miêu tả ngôi trường nên tả hoạt động dạy và học, sinh hoạt và vui chơi của giáo viên và học sinh trong trường.
Chọn đáp án: D
Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn miêu tả đặc điểm gì của biển?
Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ….Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
A. Đoạn văn miêu tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
A. Đoạn văn miêu tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
A. Đoạn văn miêu tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời. Đoạn văn có câu “biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời” đã nói rõ đặc điểm đó.
Chọn đáp án: A
Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào? Con hãy bấm chọn vào câu văn có sự liên tưởng thú vị đó?
Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ….
Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ….
Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
Khi quan sát biển, tác giả đã có những liên tưởng thú vị đó là: Biển cũng giống như con người, lúc vui buồn, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc lại đăm chiêu, gắt gỏng.
Đọc đoạn văn sau và cho biết con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
Con kênh này có tên là kênh Mặt Trời. Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. Bốn phía mặt trời trống huếch trống hoác. Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu ra một bóng cây để tránh nắng. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hóa ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời
D. Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
D. Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
D. Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày:suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
Chọn đáp án: D
Đọc đoạn văn sau và cho biết tác giả đã nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
Con kênh này có tên là kênh Mặt Trời. Nơi đây, suốt ngày, ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. Bốn phía mặt trời trống huếch trống hoác. Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn không kiếm đâu ra một bóng cây để tránh nắng. Buổi sáng, con kênh còn phơn phớt màu đào, giữa trưa bỗng hóa ra một dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, rồi dần dần biến thành một con suối lửa lúc trời chiều. Có lẽ bởi vậy mà nó được gọi là kênh Mặt Trời.
Thị giác (bằng mắt)
Xúc giác (bằng cảm của tay: giác sờ, chạm,...)
Thị giác (bằng mắt)
Xúc giác (bằng cảm của tay: giác sờ, chạm,...)
Thị giác (bằng mắt)
Xúc giác (bằng cảm của tay: giác sờ, chạm,...)
Tác giả quan sát con kênh chủ yếu bằng thị giác và xúc giác
- Thị giác để thấy con kênh phơn phớt màu đào, con kênh như dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, con kênh như conn suối lửa
- Xúc giác để cảm nhận thấy ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất.