Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm - Đề số 3
Câu lạc bộ giải trí miễn phí vé vào cửa cho trẻ em ở độ tuổi nào?
Cái giá của sự trung thực
Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kia-hô-ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.
- Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”
- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. – Bạn tôi trả lời. – Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả.
Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó chứ!”
Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng mà lũ trẻ dành cho mình chỉ với 3 đô la.”
(Theo Pa-tri-xa Phơ-ríp)
B. Miễn phí cho trẻ em từ 6 tuổi trở xuống
B. Miễn phí cho trẻ em từ 6 tuổi trở xuống
B. Miễn phí cho trẻ em từ 6 tuổi trở xuống
Câu lạc bộ giải trí cho phép trẻ em từ 6 tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí.
Chọn đáp án: B. Miễn phí cho trẻ em từ 6 tuổi trở xuống
Người bạn của tác giả đã trả tiền vé cho những ai?
Cái giá của sự trung thực
Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kia-hô-ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.
- Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”
- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. – Bạn tôi trả lời. – Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả.
Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó chứ!”
Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng mà lũ trẻ dành cho mình chỉ với 3 đô la.”
(Theo Pa-tri-xa Phơ-ríp)
Bản thân mình
Đứa con lớn 7 tuổi
Người bạn đi cùng (tác giả)
Bản thân mình
Đứa con lớn 7 tuổi
Người bạn đi cùng (tác giả)
Bản thân mình
Đứa con lớn 7 tuổi
Người bạn đi cùng (tác giả)
Người bạn của tác giả đã trả tiền vé cho:
- Bản thân mình
- Đứa con lớn 7 tuổi
- Người bạn đi cùng (tác giả)
Người bạn của tác giả lẽ ra đã có thể “tiết kiệm” được 3 đô la bằng cách nào?
Cái giá của sự trung thực
Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kia-hô-ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.
- Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”
- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. – Bạn tôi trả lời. – Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả.
Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó chứ!”
Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng mà lũ trẻ dành cho mình chỉ với 3 đô la.”
(Theo Pa-tri-xa Phơ-ríp)
B. Nói dối rằng cậu con lớn 7 tuổi mới chỉ 6 tuổi để được một vé trẻ em miễn phí.
B. Nói dối rằng cậu con lớn 7 tuổi mới chỉ 6 tuổi để được một vé trẻ em miễn phí.
B. Nói dối rằng cậu con lớn 7 tuổi mới chỉ 6 tuổi để được một vé trẻ em miễn phí.
Người bạn của tác giả lẽ ra “tiết kiệm” được 3 đô la bằng cách nói dối tuổi của đứa con lớn của mình. Cậu bé năm nay 7 tuổi, nếu nói là 6 tuổi để được miễn phí vé vào cửa thì người bán vé cũng khó lòng mà biết được.
Chọn đáp án: B. Nói dối rằng cậu con lớn 7 tuổi mới chỉ 6 tuổi để được một vé trẻ em miễn phí.
Vì sao người bạn của tác giả lại không “tiết kiệm” 3 đô la theo cách đó?
Cái giá của sự trung thực
Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kia-hô-ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.
- Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”
- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. – Bạn tôi trả lời. – Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả.
Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó chứ!”
Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng mà lũ trẻ dành cho mình chỉ với 3 đô la.”
(Theo Pa-tri-xa Phơ-ríp)
C. Vì ông không muốn bán đi sự kính trọng mà lũ trẻ dành cho mình chỉ với 3 đô la.
C. Vì ông không muốn bán đi sự kính trọng mà lũ trẻ dành cho mình chỉ với 3 đô la.
C. Vì ông không muốn bán đi sự kính trọng mà lũ trẻ dành cho mình chỉ với 3 đô la.
Người bạn của tác giả không “tiết kiệm” 3 đô la theo cách đó vì ông không muốn nói dối trước mặt những đứa trẻ, ông không muốn bán đi sự kính trọng mà lũ trẻ dành cho mình chỉ với 3 đô la.
Chọn đáp án: C. Vì ông không muốn bán đi sự kính trọng mà lũ trẻ dành cho mình chỉ với 3 đô la.
Chúng ta học được bài học gì từ người cha của bọn trẻ?
Cái giá của sự trung thực
Vào một buổi chiều thứ bảy đầy nắng ở thành phố Ô-kia-hô-ma, tôi cùng một người bạn và hai đứa con của anh đến một câu lạc bộ giải trí. Bạn tôi tiến đến quầy vé và hỏi: “Vé vào cửa là bao nhiêu? Bán cho tôi bốn vé”.
- Người bán vé trả lời: “3 đô la một vé cho người lớn và trẻ em trên sáu tuổi. Trẻ em từ sáu tuổi trở xuống được vào cửa miễn phí. Các cậu bé này bao nhiêu tuổi?”
- Đứa lớn bảy tuổi và đứa nhỏ lên bốn. – Bạn tôi trả lời. – Như vậy tôi phải trả cho ông 9 đô la tất cả.
Người đàn ông ngạc nhiên nhìn bạn tôi và nói: “Lẽ ra ông đã tiết kiệm cho mình được 3 đô la. Ông có thể nói rằng đứa lớn mới chỉ sáu tuổi, tôi làm sao mà biết được sự khác biệt đó chứ!”
Bạn tôi từ tốn đáp lại: “Dĩ nhiên, tôi có thể nói như vậy và ông cũng sẽ không thể biết được. Nhưng bọn trẻ thì biết đấy. Tôi không muốn bán đi sự kính trọng mà lũ trẻ dành cho mình chỉ với 3 đô la.”
(Theo Pa-tri-xa Phơ-ríp)
Trong cuộc sống nên sống trung thực, thắn thắn.
Không nên nói dối, đặc biệt là trước mặt trẻ con
Trong cuộc sống nên sống trung thực, thắn thắn.
Không nên nói dối, đặc biệt là trước mặt trẻ con
Trong cuộc sống nên sống trung thực, thắn thắn.
Không nên nói dối, đặc biệt là trước mặt trẻ con
Bài học mà chúng ta học được từ người cha của bọn trẻ đó là:
- Trong cuộc sống nên sống trung thực, thắn thắn.
- Không nên nói dối, đặc biệt là trước mặt trẻ con
Bấm chọn vào bộ phận chủ ngữ trong các câu sau:
a.
Nắng
phố
huyện
vàng
hoe.
b.
Những em bé H'mông,
những em bé Tu Dí,
Phù Lá
cổ đeo móng hổ,
quần áo sặc sỡ
đang chơi đùa
trước cửa hàng.
c.
Từng đoàn
người và ngựa
dập dìu
chìm trong sương núi tím nhạt.
d.
Màu vàng
trên lưng chú
lấp lánh.
a.
Nắng
phố
huyện
vàng
hoe.
b.
Những em bé H'mông,
những em bé Tu Dí,
Phù Lá
cổ đeo móng hổ,
quần áo sặc sỡ
đang chơi đùa
trước cửa hàng.
c.
Từng đoàn
người và ngựa
dập dìu
chìm trong sương núi tím nhạt.
d.
Màu vàng
trên lưng chú
lấp lánh.
a. Nắng phố huyện vàng hoe.
b. Những em bé H’mông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng.
c. Từng đoàn người và ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.
d. Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.
Con hãy điền vần còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn sau:
Th
chúng tôi xuôi dòng về hướng Năm Căn. Đây là xứ tiền rừng bạc biển. Càng đến gần, những đàn chim bay kín trời, c
theo sau những l
gió vút làm tôi hoa cả mắt. Chim đậu neo nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là. Chim cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như t
những người vũ nữ bằng đồng đen đang v
tay múa. Chim gà đảy, đầu hói như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân.
Th
chúng tôi xuôi dòng về hướng Năm Căn. Đây là xứ tiền rừng bạc biển. Càng đến gần, những đàn chim bay kín trời, c
theo sau những l
gió vút làm tôi hoa cả mắt. Chim đậu neo nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là. Chim cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như t
những người vũ nữ bằng đồng đen đang v
tay múa. Chim gà đảy, đầu hói như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân.
Thuyền chúng tôi xuôi dòng về hướng Năm Căn. Đây là xứ tiền rừng bạc biển. Càng đến gần, những đàn chim bay kín trời, cuốn theo sau những luồng gió vút làm tôi hoa cả mắt. Chim đậu neo nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là. Chim cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa. Chim gà đảy, đầu hói như những ông thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ nhìn xuống chân.
Dưới đây là bài văn miêu tả chiếc thước của em. Con hãy bấm chọn vào đoạn văn miêu tả chi tiết từng bộ phận của thước.
Minh Anh là bạn thân nhất trong lớp của em. Mùa hè vừa rồi bạn phải chuyển nhà theo gia đình vào vùng đất mới. Trước khi đi bạn có tặng em một món quà là một cây thước kẻ. Đó là món quà em vô cùng trân trọng.
Chiếc thước kẻ được bọc trong một lớp vỏ màu cam tránh cho việc nó bị xây xước. Mỗi khi muốn dùng em chỉ cần nghiêng nhẹ là thước sẽ trượt ra và xuất hiện trước mắt em như trò ảo thuật. Thước dày dặn và chắc chắn. Chiều dài 20 xăng-ti-mét, chiều ngang mỗi cạnh là 2 xăng-ti-mét.
Thước có màu lam, đó là màu mà em vô cùng yêu thích. Trên thước có dính một mảnh giấy nhỏ xinh với dòng chữ “Name”.Minh Anh đã nắn nót viết trên đó dòng chữ “Tặng Ngọc Thảo”. Đánh dấu rằng đây là chiếc thước của riêng em, độc nhất vô nhị.Mỗi lần nhìn nét chữ ấy em đều bật cười và nhớ đến người bạn của mình. Trên mặt thước được khắc từng vạch kẻ màu đen đậm và rõ ràng giúp em sử dụng một cách thuận tiện hơn rất nhiều.
Chiếc thước luôn được em giữ gìn một cách cẩn thận. Đó không chỉ là món quà bạn thân tặng cho em mà còn là người bạn thân thiết của em,giúp em vạch từng dòng kẻ ngay ngắn và đồng hành với em mỗi khi học tập.
Minh Anh là bạn thân nhất trong lớp của em. Mùa hè vừa rồi bạn phải chuyển nhà theo gia đình vào vùng đất mới. Trước khi đi bạn có tặng em một món quà là một cây thước kẻ. Đó là món quà em vô cùng trân trọng.
Chiếc thước kẻ được bọc trong một lớp vỏ màu cam tránh cho việc nó bị xây xước. Mỗi khi muốn dùng em chỉ cần nghiêng nhẹ là thước sẽ trượt ra và xuất hiện trước mắt em như trò ảo thuật. Thước dày dặn và chắc chắn. Chiều dài 20 xăng-ti-mét, chiều ngang mỗi cạnh là 2 xăng-ti-mét.
Thước có màu lam, đó là màu mà em vô cùng yêu thích. Trên thước có dính một mảnh giấy nhỏ xinh với dòng chữ “Name”.Minh Anh đã nắn nót viết trên đó dòng chữ “Tặng Ngọc Thảo”. Đánh dấu rằng đây là chiếc thước của riêng em, độc nhất vô nhị.Mỗi lần nhìn nét chữ ấy em đều bật cười và nhớ đến người bạn của mình. Trên mặt thước được khắc từng vạch kẻ màu đen đậm và rõ ràng giúp em sử dụng một cách thuận tiện hơn rất nhiều.
Chiếc thước luôn được em giữ gìn một cách cẩn thận. Đó không chỉ là món quà bạn thân tặng cho em mà còn là người bạn thân thiết của em,giúp em vạch từng dòng kẻ ngay ngắn và đồng hành với em mỗi khi học tập.
Đoạn văn miêu tả chi tiết từng bộ phận của thước đó là:
Thước có màu lam, đó là màu mà em vô cùng yêu thích. Trên thước có dính một mảnh giấy nhỏ xinh với dòng chữ “Name”.Minh Anh đã nắn nót viết trên đó dòng chữ “Tặng Ngọc Thảo”. Đánh dấu rằng đây là chiếc thước của riêng em, độc nhất vô nhị.Mỗi lần nhìn nét chữ ấy em đều bật cười và nhớ đến người bạn của mình. Trên mặt thước được khắc từng vạch kẻ màu đen đậm và rõ ràng giúp em sử dụng một cách thuận tiện hơn rất nhiều.