Chính tả: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ - Quy tắc đánh dấu thanh các tiếng chứa iê/ia
Đọc đoạn văn sau và đánh dấu tích vào ô trống trước những nhận định mà con cho là đúng:
Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.
Từ nghĩa có âm chính là ia.
Từ chiến có âm chính là iê và âm cuối là n.
Từ nghĩa có âm chính là ia.
Từ chiến có âm chính là iê và âm cuối là n.
Từ nghĩa có âm chính là ia.
Từ chiến có âm chính là iê và âm cuối là n.
Nhận định 2 và 3 là đúng:
- Từ nghĩa có âm chính là ia
- Từ chiến có âm chính là iê và âm cuối là n
Cho biết tiếng nghĩa và chiến có gì giống và khác nhau về cấu tạo?
Nghĩa và chiến đều có âm chính là các nguyên âm đôi (âm chính là hai chữ cái) ia và iê
Nghĩa không có âm cuối còn chiến lại có âm cuối là n.
Nghĩa và chiến đều không có âm đệm.
Nghĩa và chiến đều có âm chính là các nguyên âm đôi (âm chính là hai chữ cái) ia và iê
Nghĩa không có âm cuối còn chiến lại có âm cuối là n.
Nghĩa và chiến đều không có âm đệm.
Nghĩa và chiến đều có âm chính là các nguyên âm đôi (âm chính là hai chữ cái) ia và iê
Nghĩa không có âm cuối còn chiến lại có âm cuối là n.
Nghĩa và chiến đều không có âm đệm.
Sự giống nhau và khác nhau giữa hai tiếng chiến và nghĩa là:
- Giống nhau:
+Hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái là iê và ia(đây là hai nguyên âm đôi)
+Hai tiếng đều không có âm đệm.
- Khác nhau:
+Tiếng chiến có âm cuối là n
+Tiếng nghĩa không có âm cuối.
Hãy nêu quy tắc đánh dấu thanh của tiếng nghĩa?
A. Bởi vì nghĩa là tiếng không có âm cuối nên ta sẽ đánh dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi ia là i.
A. Bởi vì nghĩa là tiếng không có âm cuối nên ta sẽ đánh dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi ia là i.
A. Bởi vì nghĩa là tiếng không có âm cuối nên ta sẽ đánh dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi ia là i.
Quy tắc đánh dấu thanh của tiếng nghĩa như sau:
Bởi vì nghĩa là tiếng không có âm cuối nên ta sẽ đánh dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi iê là i.
Chọn đáp án: A
Nêu quy tắc đánh dấu thanh của tiếng chiến?
B. Bởi vì chiến là tiếng có âm cuối nên ta sẽ đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi iê là ê.
B. Bởi vì chiến là tiếng có âm cuối nên ta sẽ đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi iê là ê.
B. Bởi vì chiến là tiếng có âm cuối nên ta sẽ đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi iê là ê.
Quy tắc đánh dấu thanh của tiếng chiến như sau:
Bởi vì chiến là tiếng có âm cuối nên ta sẽ đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi iê là ê.
Chọn đáp án: B
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào dấu sắc được đặt đúng vị trí
Hiếu
Tía
Miếu
Hiếu
Tía
Miếu
Hiếu
Tía
Miếu
Những trường hợp dấu sắc được đặt đúng vị trí là:
- Hiếu
- Tía
- Miếu
Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào dấu thanh bị đặt sai vị trí:
Bỉên
Diã
Tíêt
Bỉên
Diã
Tíêt
Bỉên
Diã
Tíêt
Các trường hợp dấu thanh bị đặt sai là:
- Bỉên
- Diã
- Tíêt
Sửa lại: Bỉên -> Biển; Diã -> Dĩa; Tíêt -> Tiết
Phát hiện tiếng đánh sai dấu thanh trong các câu sau:
Vịêt
Nam
là
đất
nước
mang
hình
chữ
S.
Tại
mìên
đất
này,
miá
là
loài
cây
được
yêu
thích
nhất.
Vịêt
Nam
là
đất
nước
mang
hình
chữ
S.
Tại
mìên
đất
này,
miá
là
loài
cây
được
yêu
thích
nhất.
Vịêt Nam là đất nước mang hình chữ S.
Sửa lại: Việt
Tại mìên đất này, miá là loài cây được yêu thích nhất.
Sửa lại: miền, mía
Bấm chọn dưới tiếng đánh sai dấu thanh trong các câu sau:
a.
Thỏ
miả
mai
rằng
Rùa
chậm
thế
mà
dám
thi
với
Thỏ.
b.
Chúng ta
cần
luyện
víêt
nhìêu
hơn
nữa
thì
chữ
mới
đẹp.
a.
Thỏ
miả
mai
rằng
Rùa
chậm
thế
mà
dám
thi
với
Thỏ.
b.
Chúng ta
cần
luyện
víêt
nhìêu
hơn
nữa
thì
chữ
mới
đẹp.
a. Thỏ miả mai rằng Rùa chậm thế mà dám thi với Thỏ.
Sửa lại: miả -> mỉa
b. Chúng ta cần luyện víêt nhìêu hơn nữa thì chữ mới đẹp.
Sửa lại: víêt -> viết; nhìêu -> nhiều