Luyện từ và câu: Câu ghép; Cách nối các vế câu ghép; Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Con hãy điền từ còn thiếu vào các chỗ trống sau sao cho hợp lí?
Câu ghép là câu do
vế câu
lại.
Câu ghép là câu do
vế câu
lại.
Các từ điền vào chỗ trống đó là: nhiều, ghép
Đáp án đúng:
Các ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
Chọn đáp án mà con cho là đúng để hoàn thành từ còn thiếu vào chỗ trống:
"Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống ……. (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có………… với ý của những vế câu khác."
B. một câu đơn – quan hệ chặt chẽ.
B. một câu đơn – quan hệ chặt chẽ.
B. một câu đơn – quan hệ chặt chẽ.
Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Đáp án đúng: B.
Tìm các câu ghép trong đoạn văn dưới đây?
Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ,…
Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.
Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ,…
Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
Các câu ghép trong câu đó là:
- Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
- Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
- Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
- Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ,…
- Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.
Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép:
Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn….
C. người anh thì lười biếng lại tham lam.
C. người anh thì lười biếng lại tham lam.
C. người anh thì lười biếng lại tham lam.
Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì lười biếng lại tham lam.
Đáp án đúng: C.
Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép?
Mặt trời mọc,….
C. sương dần tan
C. sương dần tan
C. sương dần tan
"Mặt trời mọc, sương dần tan"
Đáp án đúng: C.
Có bao nhiêu cách nối các vế trong một câu ghép?
C. Hai cách, nối bằng những từ có tác dụng nối và nối trực tiếp (không dùng từ nối), trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
C. Hai cách, nối bằng những từ có tác dụng nối và nối trực tiếp (không dùng từ nối), trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
C. Hai cách, nối bằng những từ có tác dụng nối và nối trực tiếp (không dùng từ nối), trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Có hai cách nối các vế câu trong câu ghép:
Nối bằng những từ có tác dụng nối và nối trực tiếp (không dùng từ nối), trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Đáp án đúng: C.
Trong đoạn văn dưới đây có mấy câu ghép? Các vế câu được ghép nối với nhau bằng cách nào?
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."
A. Một câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng các dấu phẩy.
A. Một câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng các dấu phẩy.
A. Một câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng các dấu phẩy.
Đoạn văn đã có có một câu ghép, đó là:
"Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, /nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, /nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."
Các vế của câu ghép được nối với nhau bởi các dấu phẩy.
Đáp án đúng: A.
Bấm chọn các từ nối các vế câu ghép sau:
a.
Thỏ
kiêu căng,
ngạo mạn
cho nên
chú ta
đã
thua rùa.
b.
Tôi
sẽ
được
bố
mua
cho
một
chiếc điện thoại
nếu như
tôi
đỗ
đại học.
a.
Thỏ
kiêu căng,
ngạo mạn
cho nên
chú ta
đã
thua rùa.
b.
Tôi
sẽ
được
bố
mua
cho
một
chiếc điện thoại
nếu như
tôi
đỗ
đại học.
a. Từ nối là từ: cho nên
b. Từ nối là từ : nếu như
Đáp án đúng
a. Thỏ kiêu căng, ngạo mạn cho nên chú ta đã thua rùa.
b. Tôi sẽ được bố mua cho một chiếc điện thoại nếu như tôi đỗ đại học.
Bớt một từ ngữ thích hợp trong câu sau để được câu ghép:
Khi tôi về đến nhà thì trời bắt đầu mưa rào.
B. Bỏ từ "Khi"
B. Bỏ từ "Khi"
B. Bỏ từ "Khi"
Bỏ từ khi thì ta sẽ được câu ghép “Tôi về đến nhà thì trời bắt đầu mưa rào” là câu ghép có hai vế được nối với nhau bởi từ thì.
Đáp án đúng: B.
Điền quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống?
a. Tấm chăm chỉ, hiền lành
Cám thì lười biếng, độc ác.
b. Ngôi nhà vừa được sơn xong
trời đổ mưa to.
a. Tấm chăm chỉ, hiền lành
Cám thì lười biếng, độc ác.
b. Ngôi nhà vừa được sơn xong
trời đổ mưa to.
a. còn
b. thì
Đáp án đúng
a. Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.
b. Ngôi nhà vừa được sơn xong thì trời đổ mưa to.
Gạch dưới các từ nối giữa các vế trong câu ghép sau?
a.
Anh
ấy
đang
chơi
điện tử
thì
mẹ
về.
b.
Tôi
học
giỏi
toán
còn
chị
tôi
học
giỏi
văn.
a.
Anh
ấy
đang
chơi
điện tử
thì
mẹ
về.
b.
Tôi
học
giỏi
toán
còn
chị
tôi
học
giỏi
văn.
a. Anh ấy đang chơi điện tử thì mẹ về.
b. Tôi học giỏi toán còn chị tôi học giỏi văn.
Trong câu ghép “Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên rẫy, em đến trường” có bao nhiêu vế câu?
B. Hai vế câu
B. Hai vế câu
B. Hai vế câu
Câu đã cho là câu ghép có hai vế câu:
“Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên rẫy,/ em đến trường”
Đáp án đúng: B.
Câu “Con chim trắng muốt, lăn tròn trên cát” là câu ghép.
Theo con, nhận định trên đúng hay sai?
Câu “Con chim trắng muốt, lăn tròn trên cát” không phải là câu ghép.
Đáp án đúng: B. Sai
Trong câu “Trong căn phòng rộng rãi, anh ấy tha hồ nghe nhạc và sáng tác nhạc”
Có mấy vế câu?
D. Câu đã cho không phải là câu ghép
D. Câu đã cho không phải là câu ghép
D. Câu đã cho không phải là câu ghép
Câu “Trong căn phòng rộng rãi, anh ấy tha hồ nghe nhạc và sáng tác nhạc” không phải là câu ghép:
Trong căn phòng rộng rãi,/ anh ấy / tha hồ nghe nhạc và sáng tác nhạc.
TgN CN VN
Đáp án đúng: D.