Ôn tập cuối học kì 1 phần luyện từ và câu

Câu 1 Tự luận

Tìm trong đoạn thơ từ đồng nghĩa với từ biên cương?

Chiều 

biên giới

 em ơi


nơi nào

cao hơn


Như

đầu sông

đầu suối


Như

đầu mây

đầu gió


Như

quê ta

-

ngọn núi


Như

đất trời

biên cương.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Chiều 

biên giới

 em ơi


nơi nào

cao hơn


Như

đầu sông

đầu suối


Như

đầu mây

đầu gió


Như

quê ta

-

ngọn núi


Như

đất trời

biên cương.

Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới

Câu 2 Trắc nghiệm

Đọc thật kĩ khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

                     Chiều biên giới em ơi

                     Có nơi nào cao hơn

                     Như đầu sông đầu suối

                     Như đầu mây đầu gió

                     Như quê ta – ngọn núi

                     Như đất trời biên cương

Trong khổ thơ này, các từ đầu ngọn được dùng với nghĩa gốc, đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

Trong khổ thơ, từ đầu được dùng với nghĩa chuyển vì chúng có chung một nét nghĩa với từ đầu trong nghĩa gốc là chỉ phần đứng đầu, đầu tiên của một sự vật

Tương tự như vậy, từ ngọn trong khổ thơ cũng được dùng với nghĩa chuyển

Vậy nên nhận định trên là sai.

Câu 3 Trắc nghiệm

Đọc lại bài thơ Chiều biên giới (SGK Tiếng Việt 5 tập một, trang 175) và cho biết có những đại từ xưng hô nào xuất hiện trong bài thơ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Ta

em

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Ta

em

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Ta

em

Các đại từ xưng hô xuất hiện trong bài đó là: ta, em

Câu 4 Trắc nghiệm

Trong bài thơ Chiều biên giới hình ảnh lúa lượn bậc thang mây gợi ra điều gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

C. Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô, uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

C. Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô, uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

C. Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô, uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.

Trong bài thơ Chiều biên giới hình ảnh lúa lượn bậc thang mây gợi ra hình ảnh lúa lẫn trong mây, nhấp nhô, uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.

Câu 5 Trắc nghiệm

Con hãy điền một cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống sau đây:

"……………. mẹ bị ốm ………… buổi chiều Thu không muốn đi chơi với các bạn nữa."

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Vì ….. nên………..

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Vì ….. nên………..

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Vì ….. nên………..

Mẹ ốm - Buổi chiều Thu không muốn đi chơi với các bạn nữa.

Hai vế trong câu có quan hệ nguyên nhân - kết quả.

vậy nên ta điều cặp quan hệ từ vì - nên

mẹ bị ốm nên buổi chiều Thu không muốn đi chơi với các bạn nữa.

Chọn đáp án: B

Câu 6 Tự luận

Tìm các cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau:

a.

Mặc dù

trời

đổ mưa 

nhưng 

chúng em

vẫn

quyết định

không huỷ

cuộc hẹn này.


b.

Nhờ

sự

nhanh trí

dũng cảm

bạn nhỏ

đã

góp phần

giúp

các

chú công an

bắt được

bọn trộm gỗ.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a.

Mặc dù

trời

đổ mưa 

nhưng 

chúng em

vẫn

quyết định

không huỷ

cuộc hẹn này.


b.

Nhờ

sự

nhanh trí

dũng cảm

bạn nhỏ

đã

góp phần

giúp

các

chú công an

bắt được

bọn trộm gỗ.

a. Mặc trời đổ mưa nhưng chúng em vẫn quyết định không hủy cuộc hẹn này.

b Nhờ có sự nhanh trí và dũng cảm bạn nhỏ đã góp phần giúp các chú công an bắt được bọn trộm gỗ

Câu 7 Tự luận

Con hãy điền từ còn thiếu để hoàn thành các câu sau, biết rằng các từ cần điền vào chỗ trống trái nghĩa với những từ in đậm trong câu:

a. Lá lành đùm lá 


b. Chết vinh còn hơn sống 


c. Bán anh em xa, 

 láng giềng gần

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a. Lá lành đùm lá 


b. Chết vinh còn hơn sống 


c. Bán anh em xa, 

 láng giềng gần

a. Lá lành đùm lá rách

b. Chết vinh còn hơn sống nhục

c. Bán anh em xa, mua láng giềng gần

Vậy nên, các từ cần điền vào chỗ trống là: rách, nhục, mua

Câu 8 Trắc nghiệm

Các từ bầm, u, bu, má, mẹ thuộc loại từ gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

A. Từ đồng nghĩa

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

A. Từ đồng nghĩa

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

A. Từ đồng nghĩa

Các từ bầm, u, bu, má, mẹ thuộc loại từ đồng nghĩa. Đều dùng để chỉ người phụ nữ đã sinh ra chúng ta.

Chọn đáp án: A. Từ đồng nghĩa