Ôn tập giữa học kì 2 phần luyện từ và câu

Câu 1 Trắc nghiệm

Trong các câu sau, câu nào là câu đơn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

B. Vào tháng 5, khi cái nắng như thiêu như đốt ùa về, tôi cũng bắt đầu đợt thi quan trọng nhất trong cuộc đời học sinh.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

B. Vào tháng 5, khi cái nắng như thiêu như đốt ùa về, tôi cũng bắt đầu đợt thi quan trọng nhất trong cuộc đời học sinh.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

B. Vào tháng 5, khi cái nắng như thiêu như đốt ùa về, tôi cũng bắt đầu đợt thi quan trọng nhất trong cuộc đời học sinh.

- Phân tích các câu trong bài

trời / mưa // nên Loan / không đi chơi nữa

    CN    VN             CN                    VN

Vào tháng 5, khi cái nắng như thiêu như đốt ùa về, // tôi / cũng bắt đầu đợt thi quan trọng nhất                                         Trạng Ngữ                               CN                              VN     

trong cuộc đời học sinh.

Tuy Long / rất nóng tính // nhưng cậu ấy / lại là một người vô cùng trượng nghĩa.

         CN         VN                              CN                              VN

Giá mà Bình / nghe lời khuyên của mọi người thì sự việc / đã không đi xa đến thế này

              CN                                        VN                  CN                  VN

Trong câu trên ta thấy các câu đều có đủ 2 thành phần là CN – VN trừa câu B là một câu đơn đủ các thành phần C- V và có bổ sung phần trạng ngữ

-> Đáp án đúng là B

Đáp án đúng: B. Vào tháng 5, khi cái nắng như thiêu như đốt ùa về, tôi cũng bắt đầu đợt thi quan trọng nhất trong cuộc đời học sinh.

Câu 2 Trắc nghiệm

Trong các câu sau câu nào là câu ghép?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

Mây bay, gió thổi.

Vì trời nắng to, lại đã lâu như vậy mà không mưa nên cây cối héo rũ.

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

Mây bay, gió thổi.

Vì trời nắng to, lại đã lâu như vậy mà không mưa nên cây cối héo rũ.

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

Mây bay, gió thổi.

Vì trời nắng to, lại đã lâu như vậy mà không mưa nên cây cối héo rũ.

Đền Thượng / nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh

Từ ngày còn ít tuổi, tôi / đã rất thích ngắm tranh làng Hồ

Mây /  bay,//  gió / thổi

Chiều hôm qua, tôi / về nhà bà ngoại chơi

trời / nắng to, lại đã lâu như vậy mà không mưa // nên cây cối / héo rũ

Nhìn vào phân tích trên ta thấy chỉ có câu 3 và câu 5 là có hai vế C-V trong một câu nên chúng là câu ghép

Đáp án đúng: Đánh dấu tích vào ô trống số 3, 5

Câu 3 Trắc nghiệm

Con điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống sao cho hợp lí:

Cậu bé phải bỏ học ….. nhà quá nghèo.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. vì 

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. vì 

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. vì 

- nhưng/mặc dù: biểu thị mối quan hệ đối lập

- rồi: biểu thị hai sự việc liên tiếp, tiếp diễn

- vì: biểu thị nguyên nhân

Ta thấy quan hệ từ là phù hợp để điền vào câu vì: nhà quá nghèo là nguyên nhân dẫn tới việc cậu bé phải bỏ học

Đáp án đúng: D.

Câu 4 Trắc nghiệm

Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

Tôi đã đi cả Đà Nẵng và Đà Lạt …. Đà Lạt để lại ấn tượng sâu sắc trong tôi hơn cả.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:

D. nhưng 

Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:

D. nhưng 

Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:

D. nhưng 

Hai vế câu biểu thị mối quan hệ đối lập, đã từng đi cả hai nơi (Đà Lạt và Đà Nẵng) nhưng chỉ có một nơi để lại ấn tượng sâu sắc hơn cả. Do vậy quan hệ từ cần điền vào chỗ trống đó là: nhưng

Đáp án đúng: D. nhưng

Câu 5 Tự luận

Bấm chọn vào những vế câu chỉ điều kiện (giả thiết) trong những câu sau:

Hễ em được điểm cao

thì mẹ em lại

thưởng cho em

một món quà bất ngờ.


Giá mẹ nó còn sống

thì nó đã không khổ thế này.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Hễ em được điểm cao

thì mẹ em lại

thưởng cho em

một món quà bất ngờ.


Giá mẹ nó còn sống

thì nó đã không khổ thế này.

Hễ em / được điểm cao // thì mẹ em / lại thưởng cho em một món quà bất ngờ

     CN             VN                  CN                              VN

Giá mẹ nó /còn sống // thì / đã không khổ thế này

        CN         VN             CN                        VN

Nhìn vào phân tích C – V trong các vế câu trên ta thấy vế điều kiện (giả thiết) trong các vế câu đó là: Hễ em được điểm cao; Giá mẹ nó còn sống

Câu 6 Tự luận

Bấm chọn vào cặp từ hô ứng trong câu sau:

a.

cảm

thấy

ra

sao

thì

lòng

tôi

cũng

như

vậy.


b.

đi

đâu

tôi

sẽ

theo

đến

đấy.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a.

cảm

thấy

ra

sao

thì

lòng

tôi

cũng

như

vậy.


b.

đi

đâu

tôi

sẽ

theo

đến

đấy.

a. Nó cảm thấy ra sao thì lòng tôi cũng như vậy.

b. Nó đi đâu tôi sẽ theo đến đấy.

Câu 7 Tự luận

Bấm chọn vào những từ được dùng để liên kết các câu trong đoạn văn sau:

 

Hưng

hí hoáy

tự tìm

lời giải

cho

bài toán

mặc dù

em

có thể

nhìn bài

của

bạn Dũng

ngồi bên cạnh

em.

Ba tiếng trống

báo hiệu hết giờ,

em

nộp bài

cho

cô giáo.

Em

buồn

bài kiểm tra lần này có thể làm mất danh hiệu học sinh tiến tiến mà lâu nay

em

vẫn

giữ vững.

Nhưng

em

thấy

lòng

thanh thản

vì đã

trung thực,

tự trọng khi làm bài.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Hưng

hí hoáy

tự tìm

lời giải

cho

bài toán

mặc dù

em

có thể

nhìn bài

của

bạn Dũng

ngồi bên cạnh

em.

Ba tiếng trống

báo hiệu hết giờ,

em

nộp bài

cho

cô giáo.

Em

buồn

bài kiểm tra lần này có thể làm mất danh hiệu học sinh tiến tiến mà lâu nay

em

vẫn

giữ vững.

Nhưng

em

thấy

lòng

thanh thản

vì đã

trung thực,

tự trọng khi làm bài.

           Hưng hí hoáy tự tìm lời giải cho bài toán mặc dù em có thể nhìn bài của bạn Dũng ngồi bên cạnh em. Ba tiếng trống báo hiệu hết giờ, em nộp bài cho cô giáo. Em buồn vì bài kiểm tra lần này có thể làm mất danh hiệu học sinh tiên tiến mà lâu nay em vẫn giữ vững. Nhưng em thấy lòng thanh thản vì đã trung thực, tự trọng khi làm bài.

 

==> Các từ ngữ được dùng để liên kết trong câu đó là các từ em, các từ này liên kết các câu trong bài văn và thay thế cho từ Hưng.

Câu 8 Tự luận

Bấm chọn vào những từ dùng để liên kết các câu văn lại với nhau trong đoạn văn sau:

 

Trong miêu tả,

người ta

thường

so sánh.

So sánh

thì

cũng tuỳ:

Cậu ta mới chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già.

Đấy là

so sánh

người với người.

Đôi khi

so sánh

người với con vật:

Trông anh ta như một con gấu.

Có thể

lấy nhỏ so với lớn:

Con rệp to kềnh như một chiếc xe tăng

Trái lại

có thể

lấy lớn so với bé:

Trái đất như một giọt nước mắt giữa không trung.


Cuối cùng,

chỉ

nhằm

một

mục đích

đó là

làm sao cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn được người đọc. 

Song,

để

so sánh hay thì cần phải quan sát.

Như vậy.

mới nói ra được điều mình muốn tả.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Trong miêu tả,

người ta

thường

so sánh.

So sánh

thì

cũng tuỳ:

Cậu ta mới chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già.

Đấy là

so sánh

người với người.

Đôi khi

so sánh

người với con vật:

Trông anh ta như một con gấu.

Có thể

lấy nhỏ so với lớn:

Con rệp to kềnh như một chiếc xe tăng

Trái lại

có thể

lấy lớn so với bé:

Trái đất như một giọt nước mắt giữa không trung.


Cuối cùng,

chỉ

nhằm

một

mục đích

đó là

làm sao cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn được người đọc. 

Song,

để

so sánh hay thì cần phải quan sát.

Như vậy.

mới nói ra được điều mình muốn tả.

Trong miêu tả, người ta thường so sánh. So sánh thì cũng tùy: Cậu ta mới chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già. Đấy là so sánh người với người. Đôi khi so sánh người với con vật: Trông anh ta như một con gấu. Có thể lấy nhỏ so với lớn: Con rệp to kềnh như một chiếc xe tăng. Trái lại có thể lấy lớn so với bé: Trái đất như một giọt nước mắt giữa không trung.

            Cuối cùng chỉ nhằm một mục đích đó là làm sao cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn được người đọc. Song, để so sánh hay thì cần phải quan sát. Như vậy, mới nói ra được điều mình muốn tả.