Bấm chọn vào những từ dùng để liên kết các câu văn lại với nhau trong đoạn văn sau:
Trong miêu tả,
người ta
thường
so sánh.
So sánh
thì
cũng tuỳ:
Cậu ta mới chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già.
Đấy là
so sánh
người với người.
Đôi khi
so sánh
người với con vật:
Trông anh ta như một con gấu.
Có thể
lấy nhỏ so với lớn:
Con rệp to kềnh như một chiếc xe tăng.
Trái lại
có thể
lấy lớn so với bé:
Trái đất như một giọt nước mắt giữa không trung.
Cuối cùng,
chỉ
nhằm
một
mục đích
đó là
làm sao cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn được người đọc.
Song,
để
so sánh hay thì cần phải quan sát.
Như vậy.
mới nói ra được điều mình muốn tả.
Trả lời bởi giáo viên
Trong miêu tả,
người ta
thường
so sánh.
So sánh
thì
cũng tuỳ:
Cậu ta mới chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già.
Đấy là
so sánh
người với người.
Đôi khi
so sánh
người với con vật:
Trông anh ta như một con gấu.
Có thể
lấy nhỏ so với lớn:
Con rệp to kềnh như một chiếc xe tăng.
Trái lại
có thể
lấy lớn so với bé:
Trái đất như một giọt nước mắt giữa không trung.
Cuối cùng,
chỉ
nhằm
một
mục đích
đó là
làm sao cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn được người đọc.
Song,
để
so sánh hay thì cần phải quan sát.
Như vậy.
mới nói ra được điều mình muốn tả.
Trong miêu tả, người ta thường so sánh. So sánh thì cũng tùy: Cậu ta mới chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già. Đấy là so sánh người với người. Đôi khi so sánh người với con vật: Trông anh ta như một con gấu. Có thể lấy nhỏ so với lớn: Con rệp to kềnh như một chiếc xe tăng. Trái lại có thể lấy lớn so với bé: Trái đất như một giọt nước mắt giữa không trung.
Cuối cùng chỉ nhằm một mục đích đó là làm sao cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn được người đọc. Song, để so sánh hay thì cần phải quan sát. Như vậy, mới nói ra được điều mình muốn tả.
Hướng dẫn giải:
Con đọc thật kĩ đoạn văn rồi trả lời.