Luyện từ và câu: Ôn tập về cấu tạo từ; Ôn tập về câu

Câu 1 Tự luận

Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:

a. Có mới nới 


b. Xấu gỗ,  

 nước sơn.


c. Mạnh dùng sức, 

 dùng mưu.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a. Có mới nới 


b. Xấu gỗ,  

 nước sơn.


c. Mạnh dùng sức, 

 dùng mưu.

a. Có mới nới
b. Xấu gỗ, tốt nước sơn
c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu

Câu 2 Tự luận

Tìm chủ ngữ trong các câu sau:

a. 

Trong lớp học, 

các bạn nhỏ 

đang nghiêm túc làm bài kiểm tra.


b. 

Mưa 

rơi lộp độp.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a. 

Trong lớp học, 

các bạn nhỏ 

đang nghiêm túc làm bài kiểm tra.


b. 

Mưa 

rơi lộp độp.

a. Trong lớp học, các bạn nhỏ đang nghiêm túc làm bài kiểm tra.

Chủ ngữ là các bạn nhỏ

b. Mưa rơi lộp độp.

Chủ ngữ là Mưa

Câu 3 Tự luận

Đọc các nhận định sau và cho biết, nhận định nào đúng, nhận định nào sai?

  1. Câu hỏi: Kết thúc câu bằng dấu hỏi; thường đi kèm các từ hãy, đừng, chớ,…..
  1. Câu kể: Kết thúc câu bằng dấu chấm than.
  1. Câu cầu khiến: Kết thúc câu bằng dấu chấm than, dấu chấm; thường đi kèm các từ hãy, chớ, đừng, mời, nhờ, yêu cầu,…
  1. Câu cảm thán: Kết thúc câu bằng dấu chấm than; thường đi kèm các từ ôi, a, ôi chao, trời, trời ơi,….
Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này
  1. Câu hỏi: Kết thúc câu bằng dấu hỏi; thường đi kèm các từ hãy, đừng, chớ,…..
  1. Câu kể: Kết thúc câu bằng dấu chấm than.
  1. Câu cầu khiến: Kết thúc câu bằng dấu chấm than, dấu chấm; thường đi kèm các từ hãy, chớ, đừng, mời, nhờ, yêu cầu,…
  1. Câu cảm thán: Kết thúc câu bằng dấu chấm than; thường đi kèm các từ ôi, a, ôi chao, trời, trời ơi,….

- Các nhận định đúng là:

  1. Câu cầu khiến: Kết thúc câu bằng dấu chấm than, dấu chấm; thường đi kèm các từ hãy, chớ, đừng, mời, nhờ, yêu cầu,…
  2. Câu cảm thán: Kết thúc câu bằng dấu chấm than; thường đi kèm các từ ôi, a, ôi chao, trời, trời ơi,….

- Nhận định sai:

  1. Câu hỏi: Kết thúc câu bằng dấu hỏi; thường đi kèm các từ hãy, đừng, chớ,…..
  2. Câu kể: Kết thúc câu bằng dấu chấm than.

Sửa lại như sau:

  1. Câu hỏi: Kết thúc câu bằng dấu hỏi; thường đi kèm các từ ai, gì, nào, sao,…..
  2. Câu kể: Kết thúc câu bằng dấu chấm.
Câu 4 Tự luận

Gạch chân dưới các vị ngữ trong các câu sau:

a. 

Buổi chiều, 

Lan cùng với Hoa 

đi thăm cô giáo cũ.


b. 

Trên cành cây, 

lũ chim 

đang hót líu lo.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

a. 

Buổi chiều, 

Lan cùng với Hoa 

đi thăm cô giáo cũ.


b. 

Trên cành cây, 

lũ chim 

đang hót líu lo.

a. Buổi chiều, Lan cùng với Hoa đi thăm cô giáo cũ.

Vị ngữ là đi thăm cô giáo cũ

b. Trên cành cây, lũ chim đang hót líu lo.

Vị ngữ là đang hót líu lo

Câu 5 Trắc nghiệm

Hoàng hôn là từ láy. Đúng hay sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng:
Sai
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng:
Sai
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng:
Sai

Hoàng hôn là từ dùng để chỉ khoảng thời gian mặt trời lặn trong một ngày. 

Bởi vậy dù từ này có sự lặp lại về mặt âm thanh nhưng vẫn phải xếp vào từ ghép.

Nhận định trên là sai, hoàng hôn là từ ghép.

Câu 6 Tự luận

Con hãy bấm vào các từ đơn có trong đoạn thơ sau:

Hai 

cha con 

bước 

đi 

trên 

cát 


Ánh 

mặt trời 

rực rỡ 

biển 

xanh 


Bóng 

cha 

dài 

lênh khênh 


Bóng 

con 

tròn 

chắc nịch. 

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Hai 

cha con 

bước 

đi 

trên 

cát 


Ánh 

mặt trời 

rực rỡ 

biển 

xanh 


Bóng 

cha 

dài 

lênh khênh 


Bóng 

con 

tròn 

chắc nịch. 

- Từ đơn: Hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn

 

Câu 7 Tự luận

Bấm vào các từ đơn có trong đoạn thơ sau:

Bay vút 

tận

trời

xanh


Chiền chiện 

cao 

tiếng hót.


Tiếng 

chim 

nghe 

thánh thót. 


Văng vẳng 

khắp 

cánh đồng.

Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này

Bay vút 

tận

trời

xanh


Chiền chiện 

cao 

tiếng hót.


Tiếng 

chim 

nghe 

thánh thót. 


Văng vẳng 

khắp 

cánh đồng.

Từ đơn: tận, trời, xanh, cao, Tiếng, chim, nghe, khắp

Câu 8 Tự luận

Con hãy đọc mẩu chuyện sau và cho biết các nhận định dưới đây là đúng hay sai:

Nghĩa của từ “cũng”

Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh:

- Cháu nhà chị hôm nay cop bài kiểm tra của bạn.

- Thế thì đáng buồn quá! Nhưng vì sao cô biết cháu đã cop bài kiểm tra của bạn.

- Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau.

Bà mẹ thắc mắc:

- Nhưng cũng có thể là bạn cháu cop bài của cháu?

- Không đâu! Đề bài có câu hỏi như thế này: “Em hãy cho biết đại từ là gì.” Bạn cháu trả lời: “Em không biết.” Còn cháu thì viết: “Em cũng không biết.”

  1. Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?” là câu cảm thán.
  1. Em cũng không biết.” là câu hỏi.
  1. Thế thì đáng buồn quá!” là câu cảm thán.
  1. Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?” là câu hỏi.
  1. Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh:” là câu kể.
  1. Em hãy cho biết đại từ là gì.” Là câu kể.
  1. Bà mẹ thắc mắc:” là câu kể.
  1. Không đâu!” là câu hỏi.
Câu hỏi tự luận
Bạn chưa làm câu này
  1. Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?” là câu cảm thán.
  1. Em cũng không biết.” là câu hỏi.
  1. Thế thì đáng buồn quá!” là câu cảm thán.
  1. Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?” là câu hỏi.
  1. Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh:” là câu kể.
  1. Em hãy cho biết đại từ là gì.” Là câu kể.
  1. Bà mẹ thắc mắc:” là câu kể.
  1. Không đâu!” là câu hỏi.

Những nhận định đúng là:

- “Thế thì đáng buồn quá!” là câu cảm thán

-“Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?” là câu hỏi

-“Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh:” là câu kể.

-“Bà mẹ thắc mắc:” là câu kể

Những nhận định sai là:

-“Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?” là câu cảm thán.

-“Em cũng không biết.” là câu hỏi

-“Em hãy cho biết đại từ là gì.” Là câu kể

-“Không đâu!” là câu hỏi.

Sửa lại những nhận định sai:

-“Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?” là câu hỏi

-“Em cũng không biết.” là câu kể

-“Em hãy cho biết đại từ là gì.” Là câu cầu khiến

-“Không đâu!” là câu cảm thán